Giáo án và PPT Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay). Thuộc chương trình Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án và PPT Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án và PPT Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án và PPT Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án và PPT Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án và PPT Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án và PPT Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án và PPT Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)
Giáo án điện tử Ngữ văn 9 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (trong đời sống của học sinh hiện nay)

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 9 kết nối tri thức

TIẾT    : VIẾT: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT (TRONG ĐỜI SỐNG CỦA HỌC SINH HIỆN NAY)

A. KHỞI ĐỘNG

GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share chia sẻ về những vấn đề em đang vướng mắc ở lứa tuổi học trò

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. Tri thức về kiểu bài

Nêu yêu cầu của bài văn nghị luận nghị luận phân tích về một vấn đề cần giải quyết 

Sản phẩm dự kiến:

+ Giới thiệu được vấn đề nghị luận (một vấn đề cần giải quyết trong đời sống của học sinh hiện nay).

+ Trình bày được ý kiến bàn luận về vấn đề với hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục, bằng chứng tiêu biểu và xác thực.

+ Nêu được ý kiến trái chiều và phản bác bằng lí lẽ sắc bén.

+ Đề xuất được giải pháp khả thi để giải quyết vấn đề.

II. Phân tích bài viết tham khảo

Cách phân tích bài viết

Sản phẩm dự kiến:

Câu hỏi

Câu trả lời

1. Vấn đề nghị luận ở đây là gì? Vấn đề đó được nêu khái quát trong câu văn nào?

Vấn đề nghị luận: cách đối diện với nỗi buồn.

- Câu văn khái quát vấn đề: Chúng ta không thể chối từ kẻ “không mời mà đến” kia nhưng hoàn toàn có thể chủ động lựa chọn cách “đón tiếp” nó.

2. Người viết đã đưa những ý kiến gì về vấn đề trưởng thành qua nỗi buồn?

- Trưởng thành qua nỗi buồn không bao giờ là con đường bằng phẳng, dễ dàng.

- Biến nỗi buồn thành cơ hội trưởng thành bằng cách “chấp nhận” và can đảm đối diện.

- Tuổi trẻ có quyền được sai lầm, được thất bại, nỗi buồn chỉ là một phần của cuộc sống.

- “Đồng ý” với sự tồn tại của nỗi buồn giúp tôi bình tĩnh lại và mạnh mẽ hơn.

3. Người viết đã đề xuất những giải pháp nào để có thể giúp con người vượt qua nỗi buồn?

- “Bỏ đói” nỗi buồn, nuôi dưỡng niềm vui: làm việc mình thích.

- Buộc mình phải hoàn thành những công việc mỗi ngày: chăm sóc bản thân, thu dọn, làm bài tập, trau dồi tri thức…

4. Ý kiến trái chiều được nêu ra và phản bác là gì? Cách giải quyết vấn đề nào đã được nhất mạnh?

- Ý kiến trái chiều:  chia sẻ chẳng ích gì, có khi lại càng buồn thêm vì mọi người thương hại hoặc xì xào, bàn tán hay phán xét.

- Cách giải quyết: chia sẻ, tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người thân yêu như gia đình, bạn bè, thầy cô…

5. Việc bàn luận về vấn đề trưởng thành qua nỗi buồn có ý nghĩa gì?

“Chuyển hóa” được mọi nỗi buồn, biến chúng thành cơ hội để phát triển và hoàn thiện bản thân.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 

Câu 1: Yêu cầu nào không phải là yếu tố cần có trong bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết trong đời sống học sinh hiện nay?

A. Giới thiệu vấn đề nghị luận một cách rõ ràng.

B. Trình bày ý kiến bàn luận với hệ thống luận điểm chặt chẽ và bằng chứng xác thực.

C. Chỉ nêu ý kiến cá nhân mà không cần đến lí lẽ thuyết phục.

D. Đề xuất giải pháp khả thi để giải quyết vấn đề.

Câu 2: Trong một bài văn nghị luận về vấn đề cần giải quyết, việc phản bác ý kiến trái chiều có yêu cầu gì?

A. Phản bác một cách mơ hồ, không cần đưa ra lí lẽ cụ thể.

B. Nêu ý kiến trái chiều mà không cần chứng minh sự không hợp lý.

C. Phản bác bằng lí lẽ sắc bén, đưa ra các chứng cứ và lý do thuyết phục để làm rõ điểm yếu của ý kiến trái chiều.

D. Chỉ nêu ý kiến trái chiều mà không cần phân tích hay phản bác.

Câu 3: Khi trình bày ý kiến bàn luận về một vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận, yêu cầu nào là cần thiết?

A. Trình bày ý kiến một cách mơ hồ và không cần đến bằng chứng.

B. Sử dụng hệ thống luận điểm chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục và bằng chứng tiêu biểu, xác thực.

C. Chỉ đưa ra quan điểm cá nhân mà không cần liên hệ thực tiễn.

D. Đưa ra ý kiến mà không cần giải thích hay chứng minh.

Câu 4: Để đề xuất giải pháp khả thi trong bài văn nghị luận, yêu cầu nào là cần thiết?

A. Đề xuất giải pháp mà không cần cân nhắc tính khả thi.

B. Đề xuất giải pháp dựa trên các giả định không thực tế.

C. Đề xuất giải pháp thực tế, khả thi, có thể áp dụng và giải quyết hiệu quả vấn đề.

D. Đề xuất giải pháp chung chung, không cụ thể và không khả thi.

Câu 5: Trong phần giới thiệu vấn đề nghị luận, yêu cầu nào là đúng?

A. Giới thiệu vấn đề một cách chung chung mà không cụ thể.

B. Đưa ra một cái nhìn sâu sắc về vấn đề, làm rõ tầm quan trọng và tính cấp thiết của nó.

C. Chỉ nêu vấn đề mà không liên hệ đến tình hình hiện tại.

D. Đưa ra vấn đề mà không cần giải thích lý do tại sao vấn đề đó quan trọng.

Đáp án gợi ý:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

C

C

B

C

B

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 

GV yêu cầu HS: Từ bài văn đã được đọc, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm trên lớp, HS về nhà lựa chọn một trong hai nhiệm vụ:

(1) Sửa lại bài văn đã viết cho hoàn chỉnh và công bố.

(2) Chọn vấn đề khác để viết bài văn nghị luận mới và công bố. 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I + khoảng 1/2 kì II
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 550k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 800k/học kì - 900k/cả năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 7 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách tải:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 9 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY NGỮ VĂN 9 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay