Đề thi giữa kì 1 hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức (Đề số 3)
Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 kết nối tri thức Giữa kì 1 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 1 môn HĐTN 9 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm, tự luận, hướng dẫn chấm điểm, bảng ma trận, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS…………... | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - HƯỚNG NGHIỆP 9
– KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2024 - 2025
Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
✂
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
ĐỀ BÀI
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm). Đâu là hoạt động lao động công ích ở trường?
Tổng vệ sinh trường lớp.
Trồng cây xanh tại địa phương.
Tham gia tọa đàm Trường học xanh – sạch – đẹp.
Nhặt rác và túi ni-lông tại địa phương.
Câu 2 (0,5 điểm). Đâu là biểu hiện của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống?
Buồn bã, chán nản khi gặp khó khăn.
Căng thẳng, áp lực vì không có khả năng thực hiện công việc.
Chấp nhận từ bỏ những quan điểm, thói quen cũ.
Tiếc nuối những việc đã không thực hiện trong quá khứ.
Câu 3 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách để ứng phó với căng thẳng?
Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
Suy nghĩ tích cực.
Chia sẻ với người thân, bạn bè.
Kìm nén, giữ kín cảm xúc cá nhân.
Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực?
Chỉ trích, phê phán người khác.
Dùng những lời nói, từ ngữ gây tổn thương.
Xen ngang khi người khác đang nói.
Lắng nghe tạo sự thấu hiểu lẫn nhau.
Câu 5 (0,5 điểm). Biểu hiện của người có trách nhiệm với bản thân trong học tập là gì?
Chép bài tập của bạn.
Giúp đỡ các bạn giải bài tập khó.
Bỏ bê việc làm bài tập về nhà.
Tích cực trau dồi kiến thức.
Câu 6 (0,5 điểm). Đâu không phải là cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng, áp lực?
Xem các clip hài để giải trí.
Tập luyện thể dục, thể thao.
Đăng các trạng thái tiêu cực trên mạng xã hội.
Nghe nhạc để thư giãn.
Câu 7 (0,5 điểm). Hành vi nào dưới đây không phải sử dụng ngôn ngữ tích cực?
Chú ý không cười nói quá to nơi công cộng.
Ngữ điệu, âm lượng phù hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
Sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực, lịch sự.
Dùng những lời nói mất lịch sự, gây khó chịu cho người nghe.
Câu 8 (0,5 điểm). Nội dung nào không phải là một trong những mục tiêu của các hoạt động lao động công ích ở trường học?
Giáo dục tinh thần trách nhiệm của người học sinh đối với công việc chung.
Bồi dưỡng tình yêu lao động.
Giảm thời gian học bài và làm bài tập về nhà.
Phát triển kĩ năng hợp tác.
Câu 9 (0,5 điểm). Đâu không phải là triệu chứng khi gặp căng thẳng, áp lực?
Buồn ngủ.
Chán ăn.
Đau đầu.
Cáu kỉnh.
Câu 10 (0,5 điểm). Đâu không phải là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng, áp lực?
Bị làm phiền khi đang học bài, làm việc tập trung.
Được bố mẹ động viên, hỗ trợ trong mọi công việc.
Có sự bất đồng trong mối quan hệ bạn bè ở trường.
Bố mẹ đặt nhiều kì vọng vào bản thân.
Câu 11 (0,5 điểm). Hùng đi dạo trên phố và gặp một người nước ngoài có làn da nâu với mái tóc xoăn. Hùng đã đùa cợt và chỉ trọ vị khách đó. Theo em, hành vi đó của Hùng thể hiện điều gì?
Hùng hành xử như thế là đúng.
Hùng tôn trọng với người khác.
Hùng thiếu tôn trọng người khác.
Hùng hành xử có văn hóa.
Câu 12 (0,5 điểm). Dạo gần đây việc học tập của M bị sa sút, nhưng M không tỏ ra lo lắng. Theo em, bạn M nên làm gì?
Tự trách mắng bản thân không đạt được kết quả tốt trong học tập.
Tìm kiếm giải pháp để cải thiện tình hình học tập của mình.
Thư giãn bằng cách chơi điện tử.
Không quan tâm đến việc học tập.
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm). Xây dựng kế hoạch “Không gian xanh”.
Câu 2 (1,0 điểm). Nêu những biểu hiện của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống.
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ............................
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu | Điểm số | ||||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||||
Chủ đề 1: Em với nhà trường | 1 | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 | 0 | 0 | 2 | 1 | 4,0 | ||
Chủ đề 2: Khám phá bản thân | 2 | 0 | 1 | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 | 4 | 1 | 3,0 | ||
Chủ đề 3: Trách nhiệm với bản thân | 1 | 0 | 4 | 0 | 1 | 0 | 0 | 0 | 6 | 0 | 3,0 | ||
Tổng số câu TN/TL | 4 | 0 | 6 | 0 | 2 | 1 | 0 | 1 | 12 | 2 | 10,0 | ||
Điểm số | 2,0 | 0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 3,0 | 0 | 1,0 | 6,0 | 4,0 | 10,0 | ||
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 3,0 điểm 30% | 4,0 điểm 40% | 1,0 điểm 10% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
TRƯỜNG THCS ............................
BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 - 2025)
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – HƯỚNG NGHIỆP 9
BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
Nội dung | Mức độ | Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN | TL | |||
Chủ đề 1 | 2 | 1 | ||||
Em với nhà trường | Nhận biết | - Nhận diện được hoạt động lao động công ích ở trường. | 1 | C1 | ||
Thông hiểu | - Nhận diện được ý không phải là một trong những mục tiêu của các hoạt động lao động công ích ở trường học | 1 | C8 | |||
Vận dụng | Xây dựng kế hoạch “Không gian xanh”. | 1 | C1 (TL) | |||
Vận dụng cao | ||||||
Chủ đề 2 | 4 | 1 | ||||
Khám phá bản thân | Nhận biết | - Nhận diện được biểu hiện của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống. - Nhận diện được hành vi giao tiếp, ứng xử tích cực. | 2 | C2 C4 | ||
Thông hiểu | Nhận diện được hành vi không phải sử dụng ngôn ngữ tích cực | 1 | C7 | |||
Vận dụng | - Nhận diện được thái độ của nhân vật trong tình huống thể hiện sự tôn trọng khác biệt. | 1 | C11 | |||
Vận dụng cao | Nêu những biểu hiện của khả năng thích nghi với những thay đổi trong cuộc sống. | 1 | C2 (TL) | |||
Chủ đề 3 | 6 | 0 | ||||
Trách nhiệm với bản thân | Nhận biết | - Nhận diện được biểu hiện của người có trách nhiệm với bản thân trong học tập. | 2 | C5 | ||
Thông hiểu | - Nhận diện được ý không phải là cách để ứng phó với căng thẳng. - Nhận diện được ý không phải là cách ứng phó tích cực khi gặp căng thẳng, áp lực. - Nhận diện được triệu chứng không xuất hiện khi gặp căng thẳng, áp lực. - Nhận diện được ý không phải là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng, áp lực. | 3 | C3 C6 C9 C10 | |||
Vận dụng | - Nhận diện được thái độ của nhân vật trong tình huống về trách nhiệm bản thân. | 1 | C12 | |||
Vận dụng cao |