Giáo án và PPT Toán 10 kết nối Bài 13: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 13: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm. Thuộc chương trình Toán 10 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 10 kết nối tri thức
BÀI 13: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:
Hai phương pháp học tiếng Anh khác nhau được áp dụng cho hai lớp A và B có trình độ tiếng Anh tương đương nhau. Sau hai tháng, điểm khảo sát tiếng Anh (thang điểm 10) của hai lớp được cho như hình bên.
Quan sát hai mẫu số liệu trên, có thể đánh giá được phương pháp học tập nào hiệu quả hơn không?
B.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Số trung bình và trung vị.
1. Số trung bình
GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
- Trong trường hợp mẫu số liệu có các giá trị tương ứng với tần số thì tính số trung bình như thế nào?
- Nêu ý nghĩa của số trung bình?
Sản phẩm dự kiến:
- Số trung bình (số trung bình cộng) của mẫu số liệu x1, x2,..., xn, kí hiệu là , được tính bằng công thức:
- Số trung bình là giá trị trung bình cộng của các số trong mẫu số liệu, nó cho biết vị trí trung tâm của mẫu số liệu và có thể dùng để đại diện cho mẫu số liệu.
2. Số trung vị
GV đặt câu hỏi:
- Trong dãy số liệu mà có giá trị bất thường thì khi đó sử dụng số trung bình còn phản ánh được đúng tính chất của mẫu số liệu không?
- Cách tìm trung vị (kí hiệu là Me) của một mẫu số liệu?
Sản phẩm dự kiến:
- Trong trường hợp mẫu số liệu có giá trị bất thường (rất lớn hoặc rất bé so với đa số các giá trị khác), người ta không dùng số trung bình để đo xu thế trung tâm mà dùng trung vị.
- Để tìm trung vị (kí hiệu là Me) của một mẫu số liệu, ta thực hiện như sau:
- Sắp xếp các giá trị trong mẫu số liệu theo thứ tự không giảm.
- Nếu số giá trị của mẫu số liệu là số lẻ thì giá trị chính giữa của mẫu là trung vị. Nếu là số chẵn thì trung vị là trung bình cộng của hai giá trị chính giữa của mẫu.
Hoạt động 2: Tứ phân vị.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Tìm các tứ phân vị của mẫu số liệu có n giá trị?
Sản phẩm dự kiến:
- Để tìm các tứ phân vị của mẫu số liệu có n giá trị, ta làm như sau:
Sắp xếp mẫu số liệu theo thứ tự không giảm.
Tìm trung vị. Giá trị này là Q2.
Tìm trung vị của nửa số liệu bên trái Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ). Giá trị này là Q1.
Tìm trung vị của nửa số liệu bên phải Q2 (không bao gồm Q2 nếu n lẻ). Giá trị này là Q3.
Q1, Q2, Q3 được gọi là các tứ phân vị của mẫu số liệu.
Hoạt động 3: Mốt
GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời:
- Khái quát khái niệm và nêu ý nghĩa của mốt?
Sản phẩm dự kiến:
- Mốt của mẫu số liệu là giá trị xuất hiện với tần số lớn nhất.
- Có thể dùng mốt để đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu khi mẫu số liệu có nhiều giá trị trùng nhau.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
GV yêu cầu HS thực hiện bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Điểm kiểm tra môn Toán của 10 học sinh được cho như sau: 6; 7; 7; 6; 7; 8; 8; 7; 9; 9. Số trung vị của mẫu số liệu trên là?
A. 6;
B. 7;
C. 8;
D. 9
Câu 2. Cho mẫu số liệu thống kê: 5; 2; 1; 6; 7; 5; 4; 5; 9. Mốt của mẫu số liệu trên bằng bao nhiêu?
A. 6;
B. 7;
C. 5;
D. 9.
Câu 3. Điểm thi học kỳ 11 môn của một học sinh như sau: 4; 6; 5; 7; 5; 5; 9; 8; 7; 10; 9. Số trung bình và trung vị lần lượt là bao nhiêu?
A. 6 và 5;
B. 6, 52 và 5;
C. 6,73 và 7;
D. 6,81 và 7.
Câu 4. Giá của một loại quần áo (đơn vị nghìn đồng) cho bởi số liệu như sau: 350; 300; 350; 400; 450; 400; 450; 350; 350; 400. Tứ phân vị của số liệu là?
A. Q1 = 350; Q2 = 375; Q3 = 400;
B. Q1 = 350; Q2 = 400; Q3 = 400;
C. Q1 = 300; Q2 = 375; Q3 = 400;
D. Q1 = 350; Q2 = 400; Q3 = 350.
Câu 5. Số đo cỡ áo của 10 học sinh lớp 9 được cho bởi số liệu sau: 36; 37; 38; 36; 36; 38; 37; 39; 37; 38. Tứ phân vị của số liệu là?
A. Q1 = 36; Q2 = 37; Q3 = 38;
B. Q1 = 37; Q2 = 36; Q3 = 38;
C. Q1 = 36; Q2 = 38; Q3 = 37;
D. Q1 = 37; Q2 = 38; Q3 = 39.
Gợi ý đáp án:
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
B | C | D | A | A |
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập trong sgk.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
- Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 10 kết nối tri thức
TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm toán 10 chân trời sáng tạo
Soạn giáo án Toán 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử toán 10 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint toán 10 chân trời sáng tạo
Đề thi toán 10 chân trời sáng tạo
TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm toán 10 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Toán 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án toán 10 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử toán 10 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 10 kết nối tri thức
Đề thi toán 10 kết nối tri thức
TOÁN 10 CÁNH DIỀU
Giáo án dạy thêm toán 10 cánh diều
Soạn giáo án Toán 10 cánh diều theo công văn mới nhất
Giáo án toán 10 cánh diều (bản word)
Giáo án điện tử toán 10 cánh diều