Đề thi giữa kì 1 hoá học 12 kết nối tri thức (Đề số 2)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Hoá học 12 kết nối tri thức Giữa kì 1 Đề số 2. Cấu trúc đề thi số 2 giữa kì 1 môn Hoá học 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, câu hỏi trả lời ngắn, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

HÓA HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………   Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Ester là nguyên liệu để sản xuất

A. hương liệu, mĩ phẩm. 

B. trang sức.

C. kim loại. 

D. phi kim.

Câu 2. Khi thay thế nguyên tử hydrogen trong phân tử _________ bằng gốc hydrocarbon, thu được amine.

A. ammonia.                                       B. chlorine.

C. carbonyl.                                        D. oxygen.

Câu 3. Bậc của CH3NH2 là bao nhiêu?

  1. 3.                                                  B. 4.                      

C. 1.                                                  D. 2.

Câu 4. Carbohydrate nào có trong cơ thể người?

A. Glucose.                                                    B. Tinh bột.

C. Fructose.                                          D. Chất béo.

Câu 5. Amino acid là hợp chất hữu cơ

A. tạp chức.                                        B. hydrocarbon.

C. hydroxy.                                         D. đa chức.

Câu 6. Tên thông thường của H2N-CH(CH3)-COOH là

A. alanine.                                         B. lysine.

C. glycine.                                          D. valine.

Câu 7. Tính chất của phần phân cực trong phân tử xà phòng là

A. có thể hòa tan được trong nước.

B. không thể tan trong nước.

C. có thể tan trong dầu.

D. có thể tan trong chất hữu cơ.

Câu 8. Chất X có cấu tạo phân tử như sau:

A chemical structure with black text

Description automatically generated

X không phản ứng được với

A. Cu(OH)2.                                       B. thuốc thử Tollens.

C. methanol.                                       D. N2.

Câu 9. Saccharose phản ứng được với Cu(OH)2 do

A. có nhóm -OH liền kề.

B. có dạng đóng vòng.

C. có nhóm phenyl trong phân tử.

D. có tính base mạnh.

Câu 10. Cấu tạo của xà phòng thường gồm mấy phần chính?

A. 1.                      B. 2.                      C. 3.                      D. 4.

Câu 11. Trong tự nhiên, cellulose có nhiều trong

A. mía.                                               B. tre, nứa.

C. nho.                                               D. gạo.

Câu 12. Công thức phân tử của tinh bột là

A. C2H5OH.                                        B. C12H22O11.

C. CH3COOCH3.                                D. (C6H10O5)n.

Câu 13. Methyl propionate là tên gọi của hợp chất nào sau đây?

A. HCOOC3H7.                                   B. C2H5COOCH3

C. C3H7COOH.                                   D. C2H5COOH.

Câu 14. Một ester có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường acid thu được dimethyl ketone. Công thức cấu tạo thu gọn của C4H6O2 là 

A. HCOOCH=CHCH3.                        B. CH3COOCH=CH2.

C. HCOOC(CH3)=CH2.                       D.CH2=CHCOOCH3.

Câu 15. Nhỏ vài giọt I2 vào mặt cắt của miếng chuối xanh. Hiện tượng xảy ra là 

A. xuất hiện màu xanh tím.                                     

B. xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch.

C. tạo dung dịch màu đỏ nâu.                                  

D. có kết tủa màu đen.

Câu 16. Cho 50 ml dung dịch glucose chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư thuốc thử Tollens thu được 4,32 gam Ag. Nồng độ mol/l của dung dịch glucose đã dùng là

A. 0,1 M.               B. 0,2 M.               C. 0,4 M.               D. 0,5 M.

Câu 17. Iron (III) chloride tác dụng vừa đủ với 4,65 gam methylamine. Khối lượng kết tủa thu được là

A. 5,35 gam.                                       B. 16,5 gam.

C. 10,7 gam.                                       D. 21,4 gam.

Câu 18. Hợp chất nào sau đây là dipeptide?

A. Ala.                                               B. Gly-Gly.            

C. Gly-Ala-Val.                                  D. Gly-Ala-Glu.

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Dẫn xuất hydrocarbon A1 không tác dụng với Na mà tác dụng được với dung dịch NaOH thu được một rượu duy nhất là C2H5OH và muối sodium acetate.

  1. A1 là methane. 

  2. Công thức phân tử A1 là C4H8O2.

  3. Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam Acần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. 

  4. A1 và ethylamine là đồng phân của nhau.

Câu 2. A là amino acid thiên nhiên, là cơ sở để kiến tạo nên các protein của cơ thể sống. Phân tử khối của A là 75.

  1. A là dimethylamine.

  2. Trong A có 1 nhóm -NH2, làm cho phân tử có tính acid yếu.

  3. Ở pH  6, A tồn tại ở dạng ion lưỡng cực có tổng điện tích bằng không.

  4. Cho A phản ứng với CH3OH. Để thu được 4,45 gam ester sản phẩm, cần 6,25 gam A (H=60%).

Câu 3. B có công thức phân tử là C12H22O11, chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng, được sử dụng như một chất làm ngọt phổ biến trong sản xuất thực phẩm như bánh, kẹo, nước giải khát và đồ uống có gas.

  1. B được cấu tạo từ một đơn vị -glucose và một đơn vị -fructose qua liên kết -1,2-glycoside.

  2. B là monosaccharide, khi thủy phân trong môi trường acid thu được glucose và fructose.

  3. B có 2 liên kết peptide, khi phản ứng với thuốc thử biuret tạo thành dung dịch có màu tím đặc trưng.

  4. B không bị oxi hóa bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng do phân tử không có nhóm -CHO.

Câu 4. Chất X công thức phân tử (C6H10O5)n, có nhiều trong các loại thực phẩm.

  1. Sau khi thủy phân hoàn toàn X, sản phẩm thu được không có phản ứng thủy phân. 

  2. X thuộc loại protein, giúp điều hòa quá trình chuyển hóa glucose trong cơ thể.

  3. Enzyme -amylase trong nước bọt có khả năng thủy phân X.

  4. X dễ tan trong nước do nhóm -OH hemiketal tạo liên kết cộng hóa trị không phân cực với nước.

PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. 

Câu 1. Số đồng phân amine bậc 2 của chất có công thức phân tử C3H9N là bao nhiêu?

Câu 2. Thủy phân hoàn toàn 100 gam protein A thu được 89 gam alanine. Nếu phân tử khối của A là 10000 thì số mắt xích alanine trong phân tử A là bao nhiêu? 

Câu 3. Cho các chất sau: Ba(OH)2/to; H2O/H+; Al; C6H5OH; NaCl. Có bao nhiêu chất phản ứng được với saccharose?

Câu 4. Trong phân tử ester no, đơn chức, mạch hở, oxygen chiếm 36,36% về khối lượng. Xác định số CTCT của ester.

Câu 5. Lên men một lượng nhỏ tinh bột (m gam) thành ethyl alcohol với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 5,5 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 1,0 gam kết tủa. Xác định giá trị của m.

Câu 6. Xà phòng và chất giặt rửa có nhiều ưu nhược điểm.

  1. Xà phòng và chất giặt rửa tự nhiên khó bị phân hủy sinh học nên gây ô nhiễm môi trường.

  2. Không nên dùng xà phòng với nước cứng do tạo kết tủa bám trên bề mặt vải, làm hỏng vải.

  3. Chất giặt rửa tổng hợp dùng được với nước cứng.

  4. Chất giặt rửa tổng hợp khó bị phân hủy sinh học, gây ô nhiễm môi trường.

Xác định số phát biểu đúng.


 

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: HÓA HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

………………………


 

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: HÓA HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN 1

PHẦN 2

PHẦN 3

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1. Nhận thức hóa học

11

3

2

1

1

1

2. Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học

1

3

3. Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

1

1

4

2

5

3

1

TỔNG

13

1

4

3

7

6

4

2


 

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: HÓA HỌC 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Nhận thức hóa học

Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai

(số ý)

TN ngắn

(số câu)

TN nhiều đáp án

(số ý)

TN đúng sai (số ý)

TN ngắn

(số câu)

CHƯƠNG 1: ESTER - LIPID

5

3

2

Bài 1.

Ester - Lipid 

Nhận biết

- Ứng dụng của ester.

- Gọi tên một số ester đơn giản.

- Xác định thành phần của ester. 

2

1

C1, C13

C1a

Thông hiểu

Xác định công thức phân tử của ester.

Xác định số công thức cấu tạo của ester.

1

1

C1b

C4

Vận dụng

Phản ứng thủy phân ester trong môi trường acid.

1

C14

 

Bài 2. 

Xà phòng và chất giặt rửa

Nhận biết

Cấu tạo xà phòng.

1

C10

Thông hiểu

- Tính chất phần phân cực trong xà phòng.

- Ưu, nhược điểm của xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.

1

1

C7

C6

Vận dụng

Khối lượng chất tham gia phản ứng xà phòng hóa.

1

C1c

CHƯƠNG 2: CARBOHYDRATE

7

5

2

Bài 4.

Giới thiệu về carbohydrate – Glucose và fructose 

Nhận biết

Trạng thái tự nhiên của glucose.

Chất không phản ứng với glucose.

Tính chất của nhóm -OH hemiketal.

2

1

C4; C8

C4d

Thông hiểu

 

Vận dụng

Phản ứng của glucose với thuốc thử Tollens.

1

C16

Bài 5. 

Saccharose và maltose

Nhận biết

Cấu tạo của saccharose.

1

 

C3a

Thông hiểu

Tính chất hóa học cơ bản của saccharose.

1

 

C3b

Vận dụng

Chất có phản ứng với saccharose.

Giải thích tính chất hóa học của saccharose.

1

1

1

C9

C3d

C3

Bài 6. Tinh bột và cellulose

Nhận biết

- Trạng thái tự nhiên của cellulose.

- Công thức phân tử của tinh bột.

- Phản ứng của hồ tinh bột với dung dịch I2.

3

C11; C12; C15

Thông hiểu

Dự đoán tính chất hóa học của tinh bột.

Lên men tinh bột.

1

1

C4a

C5

Vận dụng

CHƯƠNG 3: HỢP CHẤT CHỨA NITROGEN

6

8

2

Bài 8. Amine

Nhận biết

- Khái niệm amine.

- Bậc amine.

- Gọi tên một số amine đơn giản.

2

1

C2; C3

C2a

Thông hiểu

- Tính chất hóa học của nhóm NH2.

- Đồng phân bậc 2 của amine.

1

1

C2b

C1

Vận dụng

- Tính base của amine.

- Xác định đồng phân amine. 

1

1

C17

C1d

Bài 9. Amino acid và peptide

Nhận biết

- Phân loại amino acid.

- Gọi tên amino acid.

- Xác định dipeptide.

3

C5; C6; C18

Thông hiểu

Tính điện di của amino acid

1

C2c

Vận dụng

Phản ứng màu biuret của peptide (trừ dipeptide).

Phản ứng ester hóa của gốc acid trong phân tử amino acid.

2

C2d; C3c

Bài 10. Protein và enzyme

Nhận biết

Thông hiểu

Vai trò của protein đối với sự sống.

1

C4b

Vận dụng

- Vai trò của protein trong phản ứng sinh hóa.

- Xác định số mắt xích trong protein.

1

1

C4c

C2

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Hóa học 12 Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay