Đề thi giữa kì 1 Công nghệ 12 Điện - Điện tử Kết nối tri thức (Đề số 3)

Ma trận đề thi, đề kiểm tra Công nghệ 12 - Công nghệ Điện - Điện tử kết nối tri thức Giữa kì 1 Đề số 3. Cấu trúc đề thi số 3 giữa kì 1 môn Công nghệ 12 kết nối này bao gồm: trắc nghiệm nhiều phương án, câu hỏi Đ/S, hướng dẫn chấm điểm, bảng năng lực - cấp độ tư duy, bảng đặc tả. Bộ tài liệu tải về là bản word, thầy cô có thể điều chỉnh được. Hi vọng bộ đề thi này giúp ích được cho thầy cô.

Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức

SỞ GD & ĐT ……………….

Chữ kí GT1: ...........................

TRƯỜNG THPT……………….

Chữ kí GT2: ...........................

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

NĂM HỌC: 2024 - 2025

Thời gian làm bài: 50 phút (Không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ……………………………………   Lớp:  ………………..

Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:…………..

Mã phách

"

Điểm bằng số

 

 

Điểm bằng chữ

Chữ ký của GK1

Chữ ký của GK2

Mã phách

 

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Phát triển nguồn năng lượng điện tái tạo là triển vọng của kĩ thuật điện thể hiện trong

A. phát triển sản xuất điện năng.

B. đời sống sinh hoạt cộng đồng.

C. phát triển vật liệu mới.

D. phát triển cơ sở hạ tầng.

Câu 2. Vai trò của kĩ thuật điện đối với đời sống là

  1. cải thiện mức thu nhập bình quân của con người.          

B. thúc đẩy phát triển các sản phẩm chăn nuôi.                  

C. tăng sản lượng cây trồng.                

D. nâng cao chất lượng cuộc sống con người.

Câu 3. Phát triển vật liệu mới cho kĩ thuật điện nhằm

A. tạo các thiết bị điện có hiệu suất cao hơn, tiết kiệm năng lượng hơn, thân thiện với môi trường.                   

B. thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp.

C. giảm năng suất, tăng chi phí, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm.               

D. phát triển các hệ thống bảo tồn năng lượng điện. 

Câu 4. Nhiệm vụ của kĩ sư điện là gì?

A. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế hệ thống điện, thiết bị điện. 

B. Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển các các thiết bị điện.

C. Thiết kế hệ thống điện và mạch điện có độ phức tạp thấp.

D. Lắp đặt hệ thống điện cho các hộ gia đình. 

Câu 5. Sửa chữa điện là: 

A. hoạt động thực hiện khi có sự cố nhằm phục hồi hệ thống điện, thiết bị điện trở lại trạng thái hoạt động bình thường.

B. hoạt động thường kì nhằm duy trì hệ thống điện, thiết bị điện hoạt động bình thường, tránh hỏng hóc. 

C. thi công, lắp đặt, kế nối đường dây điện và thiết bị điện cho các hệ thống điện, công trình điện theo hồ sơ thiết kế, các quy chuẩn kĩ thuật và an toàn điện. 

D. các hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của hệ thống điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế .

Câu 6. Công việc trong hình vẽ thuộc ngành nghề nào trong lĩnh vực kĩ thuật điện?

 TRƯỜNG THPT ........HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC……………….  TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨCThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN 1PHẦN 2Nhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận thức công nghệ125144 Giao tiếp công nghệ 13  6Sử dụng công nghệ 1    Đánh giá công nghệ 1    Thiết kế kĩ thuật     2TỔNG1284448 TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨCNội dungCấp độNăng lựcSố ý/câuCâu hỏiNhận thức công nghệGiao tiếp công nghệSử dụng công nghệĐánh giá công nghệThiết kế kĩ thuậtTN nhiều đáp án (số ý)TN đúng sai (số ý)TN nhiều đáp án (số ý)TN đúng sai (số ý)CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN    Bài 1.Giới thiệu tổng quan về kĩ thuật điện Nhận biết- Nêu được vị trí, vai trò và triển vọng phát triển của kĩ thuật điện trong sản xuất và đời sống.    2 C1C2 Thông hiểu- Xác định được vai trò của kĩ thuật điện.    1 C3 Vận dụng         Bài 2.Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện Nhận biết- Nhận biết được đặc điểm của một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.    2 C4C5 Thông hiểu- Xác định được tính chất của ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.    1 C6 Vận dụng- Vận dụng được kiến thức về ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật để nhận diện đặc điểm vị trí việc làm.    1 C21 CHƯƠNG II. HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA    Bài 3.Mạch điện xoay chiều ba phaNhận biết- Nhận biết được nguyên lí tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.    2 C7C8 Thông hiểu - Quan hệ giữa đại lượng dây và pha khi nối hình sao.   1 C9 Vận dụng - Xác định được thông số hiệu dụng của mạch điện ba pha đối xứng.  - Xác định được cách nối nguồn, tải ba pha.28C22C24C3aC3bC3cC3dC4aC4bC4cC4dBài 4.Hệ thống điện quốc giaNhận biết- Nhận biết được cấu trúc chung của hệ thống điện quốc gia.- Nhận biết được vai trò của các thành phần trong hệ thống điện quốc gia.    2 C10C11 Thông hiểu- Xác định được các thành phần trong hệ thống điện quốc gia.    1 C12 Vận dụng - Vận dụng được kiến thức về cấu trúc chung của hệ thống điện để giải thích một sơ đồ cụ thể.    1 C23 Bài 5.Sản xuất điện năngNhận biết- Nhận biết được khái niệm sản xuất điện năng.- Nhận biết được ưu, nhược điểm của phương pháp sản xuất điện năng (nhiệt điện).    14C13C1aC1bC1cC1dThông hiểu- Xác định được ưu điểm và hạn chế của các phương pháp sản xuất điện năng.  - Xác định được phương pháp sản xuất điện năng.  2 C14C15 Vận dụng         Bài 6.Mạng điện sản xuất quy mô nhỏNhận biết- Nhận biết được thiết bị và vai trò của chúng trong mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.    2 C16C17 Thông hiểu  - Xác định được các đặc điểm của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.  1 C18 Vận dụng         Bài 7.Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạtNhận biết- Nhận biết được các thông số kĩ thuật của mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt.    1 C19 Thông hiểu- Xác định được mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt.- Xác định được các thông số kĩ thuật của mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt.    14C20C2aC2bC2cC2dVận dụng          

A. Sản xuất và chế tạo thiết bị điện.

B. Bảo dưỡng và sửa chữa điện.

C. Lắp đặt điện.

D. Thiết kế điện.

Câu 7. Nối hình sao là gì?

A. Đầu pha này đối với cuối pha kia theo thứ tự pha.

B. Ba điểm cuối của ba pha nối với nhau tạo thành điểm trung tính O

C. Ba điểm đầu của ba pha nối với nhau tạo thành điểm trung tính O 

D. Đầu pha này nối với cuối pha kia không cần theo thứ tự pha.

Câu 8. Dòng điện xoay chiều ba pha là: 

A. Hệ thống ba dòng điện xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ và có góc pha lệch nhau 120giữa các pha. 

B. Hệ thống ba dòng điện xoay chiều có cùng tần số, khác biên độ và có góc pha lệch nhau 120giữa các pha.

C. Hệ thống ba dòng điện xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ và có góc pha lệch nhau 60giữa các pha.

D. Hệ thống ba dòng điện xoay chiều có cùng tần số, khác biên độ và có góc pha lệch nhau 60giữa các pha.

Câu 9. Quan hệ giữa đại lượng dây và pha khi nối hình sao là :     

A. Id = 3Ip ; Ud = Up.                                           

B. Id = Ip ; Ud = 3Up.

C. Id = √3Ip ; Ud = Up.                                                            

D. Id = Ip ; Ud = √3Up.

Câu 10. Tải tiêu thụ là gì?

A. Tập hợp các thiết bị và phần mềm để giám sát và điều khiển lưới điện.

B. Các thiết bị tiêu thụ điện, biến điện năng thành các dạng năng lượng khác. 

C. Thiết bị điều phối và đảm bảo an toàn hệ thống truyền tải điện. 

D. Các nhà máy điện có công suất phát điện khác nhau, phương pháp sản xuất điện khác nhau như thủy điện, nhiệt điện,... đấu nối vào lưới điện thông qua trạm biến áp.

Câu 11. Nguồn điện là gì?

A. Tập hợp các thiết bị và phần mềm để giám sát và điều khiển lưới điện. 

B. Các thiết bị tiêu thụ điện, biến điện năng thành các dạng năng lượng khác. 

C. Thiết bị điều phối và đảm bảo an toàn hệ thống truyền tải điện. 

D. Các nhà máy điện có công suất phát điện khác nhau, phương pháp sản xuất điện khác nhau như thủy điện, nhiệt điện,... đấu nối vào lưới điện thông qua trạm biến áp.

Câu 12. Trong sinh hoạt thường ngày của các hộ gia đình, các thiết bị điện như tivi, tủ lạnh, đèn điện,…là loại

A. tải điện sản xuất.

B. tải điện sinh hoạt.

C. tải điện một chiều.

D. tải điện ba pha.

Câu 13. Nguồn năng lượng không tái tạo được sử dụng để sản xuất điện năng là 

A. nước.                          

B. dầu mỏ.                       

C. mặt trời.            

D. gió.

Câu 14. Ở nhà máy nhiệt điện

A. nhiệt năng biến thành cơ năng, rồi thành điện năng.

B. nhiệt năng biến thành điện năng, rồi thành cơ năng.

C. quang năng biến thành điện năng.

D. hóa năng biến thành điện năng.

Câu 15. : Bộ phận trong nhà máy thủy điện có nhiệm vụ biến đổi năng lượng của nước thành điện năng là:

A. lò đốt than.                  

B. nồi hơi.             

C. máy phát điện.             

D. tua bin.

Câu 16. Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ cấp điện cho tải tiêu thụ khoảng

A. Vài chục kW đến vài trăm kW.                  

B. Vài trăm kW đến vài nghìn kW.

C. Vài nghìn kW đến vài trăm nghìn kW.        

D. Vài trăm nghìn kW đến vài triệu Kw.

Câu 17. Thiết bị nào là tải tiêu thụ của mạng điện sản xuất?

A. Tủ điện động lực.

B. Máy CNC.

C. Máy hạ áp.

D. Tủ điện phân phối nhánh.

Câu 18. Vai trò của trạm biến áp là gì?

A. Hạ áp từ lưới điện phân phối xuống điện áp hạ áp 

B. Lấy điện từ tủ điện phân phối tổng để phân phối tiếp cho các tủ điện động lực và tủ điện chiếu sáng trong phân xưởng.

C. Lấy điện từ đường hạ áp 380/220V của máy biến áp để phân phối cho các tủ điện phân phối nhánh. 

D. Kết nối các thành phần của mạng điện (từ trạm biến áp đến các tủ điện và đến tải).

Câu 19. Tủ điện phân phối tổng được đặt ở

A. các khu cực dân cư 

B. trạm biến áp 

C. các hộ gia đình 

D. lưới điện phân phối 

Câu 20. Tủ điện phân phối tổng không chứa các thiết bị nào dưới đây?

A. Thiết bị đóng – cắt nguồn điện. 

B. Aptomat ba pha loại ACB.

C. Aptomat ba pha loại MCCB.

D. Aptomat ba pha loại MCB.

Câu 21. Một người tốt nghiệp đại học, có kĩ năng sử dụng thành thạo các phần mềm Autocard, thiết kế điện,... và các phầm mềm ứng dụng trong công tác quản lí thiết kế điện thì phù hợp với công việc gì? 

A. Kĩ sư thiết kế điện.                                   

B. Kĩ thuật viên thiết kế điện. 

C. Kĩ thuật viên vận hành điện.                      

D. Kĩ sư bảo dưỡng và sửa chữa điện.

Câu 22. Tại sao mạch điện ba pha không liên hệ ít được dùng trên thực tế?

A. Các pha không có sự liên hệ về điện

B. Tốn dây dẫn

C. Mạch không hoạt động được

D. Tốn dây và các pha không có sự liên hệ về điện

Câu 23. Cho sơ đồ lưới điện phân phối có điện áp 110 kV như hình bên, thiết bị số 3 là

 TRƯỜNG THPT ........HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC……………….  TRƯỜNG THPT .........BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUYMÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨCThành phần năng lựcCấp độ tư duyPHẦN 1PHẦN 2Nhận biếtThông hiểuVận dụngNhận biếtThông hiểuVận dụngNhận thức công nghệ125144 Giao tiếp công nghệ 13  6Sử dụng công nghệ 1    Đánh giá công nghệ 1    Thiết kế kĩ thuật     2TỔNG1284448 TRƯỜNG THPT .........BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨCNội dungCấp độNăng lựcSố ý/câuCâu hỏiNhận thức công nghệGiao tiếp công nghệSử dụng công nghệĐánh giá công nghệThiết kế kĩ thuậtTN nhiều đáp án (số ý)TN đúng sai (số ý)TN nhiều đáp án (số ý)TN đúng sai (số ý)CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN    Bài 1.Giới thiệu tổng quan về kĩ thuật điện Nhận biết- Nêu được vị trí, vai trò và triển vọng phát triển của kĩ thuật điện trong sản xuất và đời sống.    2 C1C2 Thông hiểu- Xác định được vai trò của kĩ thuật điện.    1 C3 Vận dụng         Bài 2.Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện Nhận biết- Nhận biết được đặc điểm của một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.    2 C4C5 Thông hiểu- Xác định được tính chất của ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.    1 C6 Vận dụng- Vận dụng được kiến thức về ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật để nhận diện đặc điểm vị trí việc làm.    1 C21 CHƯƠNG II. HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA    Bài 3.Mạch điện xoay chiều ba phaNhận biết- Nhận biết được nguyên lí tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.    2 C7C8 Thông hiểu - Quan hệ giữa đại lượng dây và pha khi nối hình sao.   1 C9 Vận dụng - Xác định được thông số hiệu dụng của mạch điện ba pha đối xứng.  - Xác định được cách nối nguồn, tải ba pha.28C22C24C3aC3bC3cC3dC4aC4bC4cC4dBài 4.Hệ thống điện quốc giaNhận biết- Nhận biết được cấu trúc chung của hệ thống điện quốc gia.- Nhận biết được vai trò của các thành phần trong hệ thống điện quốc gia.    2 C10C11 Thông hiểu- Xác định được các thành phần trong hệ thống điện quốc gia.    1 C12 Vận dụng - Vận dụng được kiến thức về cấu trúc chung của hệ thống điện để giải thích một sơ đồ cụ thể.    1 C23 Bài 5.Sản xuất điện năngNhận biết- Nhận biết được khái niệm sản xuất điện năng.- Nhận biết được ưu, nhược điểm của phương pháp sản xuất điện năng (nhiệt điện).    14C13C1aC1bC1cC1dThông hiểu- Xác định được ưu điểm và hạn chế của các phương pháp sản xuất điện năng.  - Xác định được phương pháp sản xuất điện năng.  2 C14C15 Vận dụng         Bài 6.Mạng điện sản xuất quy mô nhỏNhận biết- Nhận biết được thiết bị và vai trò của chúng trong mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.    2 C16C17 Thông hiểu  - Xác định được các đặc điểm của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.  1 C18 Vận dụng         Bài 7.Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạtNhận biết- Nhận biết được các thông số kĩ thuật của mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt.    1 C19 Thông hiểu- Xác định được mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt.- Xác định được các thông số kĩ thuật của mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt.    14C20C2aC2bC2cC2dVận dụng          

A. máy biến áp 110/22 kV.

B. máy biến áp 110/6 kV.

C. máy biến áp 22/6 kV.

D. máy biến áp 22/0,4 kV.

Câu 24. Một máy phát điện ba pha có điện áp mỗi dây quấn pha là 220V. Tính điện áp dây nếu biết nối hình sao?

A. Ud = 381,05 V.                               

B. Ud = 433,01V.

C. Ud = 127,02V.                                 

D. Ud = 658,2V.

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về các phương pháp sản xuất điện năng từ năng lượng hạt nhân 

a. Nhiệt năng thu được từ phản ứng phân hạch hạt nhân của Uranium hoặc Plutonium được chuyển hóa thành điện năng trong nhà máy điện hạt nhân 

b. Nhiệt năng trong lò phản ứng sẽ đun sôi nước, biến nước thành hơi nước để quay turbine và quay máy phát điện để phát ra điện 

c. Ưu điểm của phương pháp sản xuất điện năng từ năng lượng hạt nhân là chi phí đầu tư, xây dựng và bảo hành không cao 

d. Nhược điểm của phương pháp sản xuất điện năng từ năng lượng hạt nhân là tạo ra nhiều khí thải và bụi ảnh hưởng đến sức khỏe con người 

Câu 2. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm của mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt: 

a. Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt là mạng điện ba pha bốn dây có điện áp 380/110V cung cấp điện cho một khu dân cư hay các tòa nhà chung cư cao tầng. 

b. Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt thông thường được cấp bằng một máy biến áp từ lưới điện phân phối 500kV hoặc 220kV

c. Tải điện sinh hoạt thường phân bố rải rác, có những tải điện ở xa máy biến áp, đặc biệt ở vùng nông thôn, miền núi, hải đảo 

d. Tải điện sinh hoạt thường được chia làm hai loại: tải điện sinh hoạt cộng đồng và tải điện sinh hoạt gia đình.

Câu 3. Động cơ điện xoay chiều ba pha có kí hiệu Y/Δ – 380/220 V; 13,4/16,2A. Động cơ sử dụng điện lưới có điện áp dây là 220 V.

a) Các pha của động cơ phải nối hình tam giác; dòng điện dây Id = 16,2 và dòng điện pha Ip = 13,4 A.

b) Các pha của động cơ phải nối hình sao; dòng điện dây Id = 16,2 A và dòng điện Ip = 13,4A.

c) Với kí hiệu Y/Δ – 380/220 V thì các pha (cuộn dây) của động cơ chỉ được nối hình sao khi điện lưới có điện áp dây là 380 V.

d) Kí hiệu 13,4/16,2A để chỉ giá trị của dòng điện pha và dòng điện dây tương ứng của động cơ khi các pha của động cơ nối hình sao.

Câu 4. Trên nhãn gắn ở vỏ của động cơ điện xoay chiều ba pha có ghi: Y/Δ – 380/220 V – 15,8/9,6 A. Ý nghĩa các thông số đó là:

a) nếu nguồn ba pha có Ud = 220 V thì phải đấu dây của động cơ kiểu tam giác và dòng điện vào động cơ là 9,6 A.

b) nếu nguồn ba pha có Ud = 220 V thì phải đấu dây của động cơ kiểu tam giác và dòng điện vào động cơ là 15,8 A.

c) nếu nguồn ba pha có Ud = 380 V thì phải đấu dây của động cơ hình sao và dòng điện vào động cơ là 9,6 A.

d) nếu nguồn ba pha có Ud = 380 V thì phải đấu dây của động cơ hình sao và dòng điện vào động cơ là 15,8 A.

 

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

……………….
 

TRƯỜNG THPT .........

BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY

MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Thành phần năng lực

Cấp độ tư duy

PHẦN 1

PHẦN 2

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nhận thức công nghệ

12

5

1

4

4

Giao tiếp công nghệ

1

3

6

Sử dụng công nghệ

1

Đánh giá công nghệ

1

Thiết kế kĩ thuật

2

TỔNG

12

8

4

4

4

8

TRƯỜNG THPT .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: CÔNG NGHỆ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ 12 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Cấp độ

Năng lực

Số ý/câu

Câu hỏi

Nhận thức công nghệ

Giao tiếp công nghệ

Sử dụng công nghệ

Đánh giá công nghệ

Thiết kế kĩ thuật

TN nhiều đáp án (số ý)

TN đúng sai (số ý)

TN nhiều đáp án (số ý)

TN đúng sai (số ý)

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN

Bài 1.

Giới thiệu tổng quan về kĩ thuật điện

Nhận biết

- Nêu được vị trí, vai trò và triển vọng phát triển của kĩ thuật điện trong sản xuất và đời sống.

2

C1

C2

Thông hiểu

- Xác định được vai trò của kĩ thuật điện.

1

C3

Vận dụng

Bài 2.

Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện

Nhận biết

- Nhận biết được đặc điểm của một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.

2

C4

C5

Thông hiểu

- Xác định được tính chất của ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.

1

C6

Vận dụng

- Vận dụng được kiến thức về ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật để nhận diện đặc điểm vị trí việc làm.

1

C21

CHƯƠNG II. HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA

Bài 3.

Mạch điện xoay chiều ba pha

Nhận biết

- Nhận biết được nguyên lí tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha.

2

C7

C8

Thông hiểu

- Quan hệ giữa đại lượng dây và pha khi nối hình sao.

1

C9

Vận dụng

- Xác định được thông số hiệu dụng của mạch điện ba pha đối xứng.

- Xác định được cách nối nguồn, tải ba pha.

2

8

C22

C24

C3a

C3b

C3c

C3d

C4a

C4b

C4c

C4d

Bài 4.

Hệ thống điện quốc gia

Nhận biết

- Nhận biết được cấu trúc chung của hệ thống điện quốc gia.

- Nhận biết được vai trò của các thành phần trong hệ thống điện quốc gia.

2

C10

C11

Thông hiểu

- Xác định được các thành phần trong hệ thống điện quốc gia.

1

C12

Vận dụng

- Vận dụng được kiến thức về cấu trúc chung của hệ thống điện để giải thích một sơ đồ cụ thể. 

1

C23

Bài 5.

Sản xuất điện năng

Nhận biết

- Nhận biết được khái niệm sản xuất điện năng.

- Nhận biết được ưu, nhược điểm của phương pháp sản xuất điện năng (nhiệt điện).

1

4

C13

C1a

C1b

C1c

C1d

Thông hiểu

- Xác định được ưu điểm và hạn chế của các phương pháp sản xuất điện năng.

- Xác định được phương pháp sản xuất điện năng.

2

C14

C15

Vận dụng

Bài 6.

Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ

Nhận biết

- Nhận biết được thiết bị và vai trò của chúng trong mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.

2

C16

C17

Thông hiểu

- Xác định được các đặc điểm của mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.

1

C18

Vận dụng

Bài 7.

Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt

Nhận biết

- Nhận biết được các thông số kĩ thuật của mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt.

1

C19

Thông hiểu

- Xác định được mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt.

- Xác định được các thông số kĩ thuật của mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt.

1

4

C20

C2a

C2b

C2c

C2d

Vận dụng

 

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Đề thi Công nghệ 12 Điện- điện tử Kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay