Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 kết nối Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 12 Bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức

BÀI 7. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945- 1954)

Câu 1: Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A. B. C. D.

...... Chiều ngày 7-5 ở Điện Biên trời rất đẹp, khi kết thúc trận đánh nắng vàng vẫn còn chiếu sáng trên khắp thung lũng Linh Pháp, linh lê dương, và nhất là linh da đen An-giê-r, Ma-rốc, Xê-nê-gan,... ra hàng với thái độ rất vui mừng vì sống sót. Họ vừa rea ta, vừa vậy mạnh những mảnh vải trắng trên tay.

Khoảng mấy trăm linh Pháp, linh thuộc địa hàng tháng nay đảo ngữ bằng cách trốn trại,... nay thầy chiến tranh đã kết thúc, cũng chạy ùa ra, reo mừng, hộ lớn "Phi-ni-la ghe!" (Chiến tranh hết rồi ).

(Lệ Kim. Trận Điện Biên Phủ nhìn từ hai phía, NXB Thanh niên. Hà Nội. 1994, tr. 128 – 129)

A. Đoạn tư liệu miêu tả cảnh quân Pháp đầu hàng tại chiến trường Điện Biên Phủ. B. Đoạn tư liệu thể hiện thái độ vui mừng của lính Pháp khi chiến tranh kết thúc. 

C. Đoạn tư liệu là minh chứng khẳng định sự toàn thẳng của chiến dịch Điện Biên Phủ trên không.

D. Đoạn tư liệu phản ánh thái độ hèn nhát của quân đội Pháp và đồng minh của Pháp.

Đáp án: 

A. Đúng

B. Đúng

C. Sai

D. Sai

Câu 2: Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.

“Các đảng viên Cộng sản (Pháp) ngay từ lúc này đã tích cực bênh vực Việt Minh. Cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp đối với họ là một “cuộc chiến tranh bản thu. Còn đối với những người khác, đây là một “cuộc chiến tranh nhục nhã", “cuộc chiến tranh không dám xưng tên"..... (Hen-ri Na-va. Đông Dương hấp hối, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2004, tr.15)

A. Đoạn tư liệu phản ảnh nguyên nhân thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh

ở Việt Nam.

B. Nhận định của Hen-ri Na-va thể hiện tính chất chính nghĩa của cuộc chiến tranh mà thực dân Pháp tiến hành ở Việt Nam.

C. Đoạn tư liệu phản ánh ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954) của Việt Nam.

D. Đoạn tư liệu phản ánh nhận thức đa chiều về cuộc chiến tranh của Pháp ở Việt Nam.

Đáp án: 

Câu 3: Đọc đoạn tư liệu dưới đây, chọn đúng hoặc sai ở mỗi ý A, B, C, D.

Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa

Không! Chúng ta thả hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.

(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946), trích trong Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.534)

A. Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi toàn dân đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

B. Đoạn tư liệu thể hiện khát vọng hoa binh và sự nhân nhượng đến giới hạn cuối cùng của Việt Nam đối với thực dân Pháp.

C. Đoạn tư liệu phản ánh nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta (19-12-1946).

D. Đoạn tư liệu là văn bản quan trọng duy nhất xác định đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược.

Đáp án: 

Câu 4: Lựa chọn đáp án đúng, sai cho các ý A, B, C, D trong câu hỏi dưới đây:

Văn kiện nào sau đây không phản ánh đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng?

A. Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam (1951).

B. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12/12/1946).

C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19/12/1946).

D. Quân ủy số 1 (9/1947).

Đáp án: 

Câu 5:  Lựa chọn đáp án đúng, sai cho các ý A, B, C, D trong câu hỏi dưới đây:

Đâu không phải là nhiệm vụ của cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16? 

A. Giam chân địch ở Việt Bắc.

B. Tạo điều kiện di chuyển cơ quan đầu não, cơ sở vật chất về chiến khu an toàn.

C. Hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến.

D. Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp.

Đáp án: 

Câu 6: Lựa chọn đáp án đúng, sai cho các ý A, B, C, D trong câu hỏi dưới đây:

Những yếu tố nào sau đây thuộc về bối cảnh thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai, ảnh hưởng đến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Việt Nam (1945-1954)?

A. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

B. Phong trào giải phóng dân tộc và phong trào đấu tranh vì hòa bình, dân chủ phát triển mạnh.

C. Tình trạng nội phản và tàn dư của chế độ cũ gây ra những khó khăn lớn.

D. Việt Nam bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do sau Cách mạng tháng Tám.

Đáp án: 

Câu 7: Lựa chọn đáp án đúng, sai cho các ý A, B, C, D trong câu hỏi dưới đây:

Bối cảnh trong nước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có những đặc điểm nào?

A. Việt Nam bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và người dân trở thành người làm chủ đất nước.

B. Cách mạng Việt Nam đối mặt với tình trạng ngoại xâm, nội phản, và kinh tế nghèo nàn.

C. Sau chiến thắng Cách mạng tháng Tám, nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh 

mẽ và ổn định.

D. Chính quyền và lực lượng vũ trang đã có kinh nghiệm lâu đời trong chiến đấu và bảo vệ đất nước.

Đáp án: 

=> Giáo án Lịch sử 12 Kết nối bài 7: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 12 kết nối tri thức cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay