Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 kết nối Bài 17: Trọng lực và lực căng

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 10 Bài 17: Trọng lực và lực căng sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)

BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG

Câu 1: Quả cầu khối lượng m = 100g, treo ở đầu sợi dây trong một toa tàu. Tàu chuyển động ngang với gia tốc a. Dây treo nghiêng góc 30º với phương thẳng đứng. Cho g = 10 m/s2.

A. Các lực tác dụng lên quả cầu là trọng lực, lực căng của dây, phản lực.

B. Áp dụng định luật II Newton có BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG.

C. Gia tốc của tàu là 5, 77 m/s2.

D. Lực căng của dây là 2 N

Đáp án:

a) Sai

b) Đúng

c) Đúng

d) Sai

Câu 2: Quả cầu khối lượng m được treo bởi hai day nhẹ trên trần một toa xe như hình vẽ, AB = BC = CA. Toa xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a. 

BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG

A. Nếu lực căng của dây AC gấp ba lần dây AB thì BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG.

B. Khi lực căng của dây AC gấp ba lần dây AB thì gia tốc của xe bằng BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNGm/s2.

C. Khi dây AB bị trùng thì BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG.

D. Để dây AB bị trùng thì gia tốc của xe phải là BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG

Đáp án:

Câu 3: Cho hệ thống như hình vẽ: m1 = 1,6 kg; m2 = 400 g, g = 10 m/s2.

Bỏ qua ma sát, khối lượng dây và ròng rọc.

BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG

A. Do dây không dãn và khối lượng không đáng kể nên BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG.

B. Quãng đường một vật đi được sau khi bắt đầu chuyển động 0,5 s là 0,25 m.

C. Lực nén lên ròng rọc là 5 N.

D. Gia tốc của vật là 2,5 m/s2.

Đáp án:

Câu 4: Một vật khối lượng 20kg nằm yên trên mặt sàn nhẵn nằm ngang và được giữ bởi một sợi dây nằm ngang nối vào tường tác dụng vào vật lực kéo F= 100N hướng chếch lên một góc 60º so với phương ngang thì vật vẫn nằm yên.

A. Lực căng dây lúc này là 50 N.

B. Gia tốc chuyển động của vật là 5 m/s2.

C. Vận tốc của vật khi vật di chuyển được 2 m là 16 m/s.

D. Sau khi tác dụng thì vận tốc của vật vẫn giữ nguyên và bằng 0.

Đáp án:

Câu 5: Hai vật A và B có khối lượng mA = 600 g, mB = 400g được nối với nhau bằng sợi dây nhẹ không dãn và vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ. Bỏ qua khối lượng ròng rọc, lực ma sát giữa dây với ròng rọc. Lấy g = 10 m/s2.

BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG

A. Gia tốc của vật là 2 m/s2.

B. Sức căng dây của mỗi vật là 4,8 N.

C. Vận tốc chuyển động của mỗi vật sau khi thả ra 2s là 8 m/s.

D. Quãng đường đi được của mỗi vật sau khi thả ra 2 s là 6 m.

Đáp án:

Câu 6: Cho hệ như hình vẽ, m1 = 1,2 kg, BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG. Bỏ qua kích thước của các vật, khối lượng ròng rọc và dây, ma sát. Dây nối m2 và m3 dài 2m. Khi hệ bắt đầu chuyển động, m3 cách mặt đất 2m.

Cho g = 10 m/s2. Biết m2 = 0,6 kg, m3 = 0,3 kg.

BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG

A. Gia tốc chuyển động của hệ là 1 m/s2.

B. Lực căng của dây nối m2 và m3 là 1,8 N.

C. Thời gian chuyển động của m3 là 4s.

D. Thời gian từ lúc m2 chạm đất đến lúc m2 đi lên là 1s.

Đáp án:

Câu 7: Hai vật có khối lượng m1 và m2 được nối qua hệ hai ròng rọc như hình vẽ. Bỏ qua ma sát, khối lượng dây nối và khối lượng ròng rọc, dây không dãn. Với m1 = m2 = 1kg, g = 10 m/s2.

BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNG

A. Nếu BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNGthì vật chuyển dộng theo chiều dương.

B. Gia tốc chuyển động của vật là 4 m/s2.

C. Sức căng dây đối với vật m1 là 12 N.

D. Nếu BÀI 17 TRỌNG LỰC VÀ LỰC CĂNGkhi thả không vận tốc đầu thì vận chuyển động tự do.

Đáp án:

=> Giáo án vật lí 10 kết nối bài 17: Trọng lực và lực căng (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 kết nối tri thức cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay