Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 kết nối Bài 20: Một số ví dụ về cách giải các bài toán thuộc phần động lực học

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 10 Bài 20: Một số ví dụ về cách giải các bài toán thuộc phần động lực học sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)

BÀI 20 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁCH GIẢI TOÁN THUỘC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC

Câu 1: Có một vật đang đứng yên, ta lần lượt tác dụng các lực có độ lớn F1, F2 và F1 + Fvào vật trong cùng thời gian t. Với lực F1 sau thời gian t nó đạt vận tốc 2 m/s. Với lực F2 sau thời gian t nó đạt vận tốc 3 m/s.

A. Tỉ số độ lớn hai lực là 2/3.

B. Vận tốc của vật khi chịu lực tác dụng F1 + F2 là 5 m/s.

C. Sau t = 4 s thì gia tốc của vật khi chịu tác dụng lực F1 là 2m m/s2.

D. Sau t = 3s thì lực F2 có độ lớn là 0,3 m (N).

Đáp án:

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai

d) Sai

Câu 2: Cho hệ như hình vẽ, biết m1 = m2, hệ số ma sát giữa A và m1; m2 là μ < 1. Xét hệ quy chiếu gắn với A.

BÀI 20 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁCH GIẢI TOÁN THUỘC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC BÀI 20 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁCH GIẢI TOÁN THUỘC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC

A. Nhìn hình vẽ, ta thấy m2 có xu hướng chuyển động xuống phía dưới, m1 có xu hướng chuyển động sang phải.

B. Vật m1 có các lực tác dụng là : trọng lực, phản lực, lực ma sát.

C. Vật m2 có các lực tác dụng là trọng lực, phản lực, lực căng dây, lực ma sát, lực quán tính.

D. Để m1 và m2 không chuyển động đối với A thì A phải chuyển động ngược chiều đối với m1 với gia tốc BÀI 20 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁCH GIẢI TOÁN THUỘC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC

Đáp án:

Câu 3: Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có kích thước (30.20.15) cm. Khi thả nằm khối gỗ vào trong một bình đựng nước có tiết diện đáy hình tròn bán kính 18 cm thì mực nước trong bình dâng thêm một đoạn 6cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.

A. Phần chìm của khối gỗ trong nước là 10 cm.

B. Khối lượng riêng của gỗ là 667 kg/m3.

C. Muốn khối gỗ chìm hoàn toàn trong nước thì phải đặt thêm một quả cân lên nó có khối lượng ít nhât 2 kg.

D. Lực cần để khối gỗ ngập hoàn toàn trong nước là  25 N.

Đáp án:

Câu 4: Hai quả cầu chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang, quả cầu 1 chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm vào quả cầu thứ hai đang đứng yên. Sau va chạm cả hai quả cầu chuyển động theo hướng cũ của quả cầu 1 với cùng vận tốc 2m/s. Cho quả cầu 1 bằng 200g

A. Áp dụng định luật III Newton có: m1(v’1 – v1)/t = –m2(v’2 – v2)/t

B. Vận tốc ban đầu của quả cầu 2 là 4 m/s.

C. Tỉ số khối lượng của quả cầu 2 so với quả cầu 1 là 1

D. Quả cầu 2 là 350g.

Đáp án:

Câu 5: Một vật có khối lượng 15 kg được kéo trượt trên mặt phẳng nằm ngang bằng lực kéo F = 45 N theo phương ngang kể từ trạng thái nghỉ. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang kể từ trạng thái nghỉ. Hệ số ma sát trượt BÀI 20 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁCH GIẢI TOÁN THUỘC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC. Lấy g = 10 m/s2.

A.  Vật chịu tác dụng của trọng lực, phản lực, lực kéo và lực ma sát trượt.

B. Lực ma sát có độ lớn là 25 N.

C. Gia tốc là 4 m/s2.

D. Quãng đường vật đi được sau 5s kể từ lúc chuyển động là 25 m.

Đáp án:

Câu 6: Thanh BC khối lượng m1 = 3kg, đồng chất tiết diện đều, gắn vào tường bởi bản lề C, đầu B treo vật nặng có khối lượng m2 và được giữ cân bằng nhời day AB, đầu A cột chặt vào tưởng như hình vẽ. Biết khi cân bằng tam giá CAB vuông cân tạiA, lực căng của dây AB là 30 N. Lấy g = 10 m/s2.

BÀI 20 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CÁCH GIẢI TOÁN THUỘC PHẦN ĐỘNG LỰC HỌC

A.  Trọng lực tại m2 là 15 N.

B. Các lực tác dụng lên m2 là trọng lực, lực căng dây, phản lực, lực đàn hồi.

C. Khối lượng của m2 là 1,5 kg.

D. Nếu lực căng dây AB là 60 N thì khối lượng của m2 là 5 kg.

Đáp án:

Câu 7: Một vật khối lượng 20kg nằm yên trên mặt sàn nhẵn nằm ngang và được giữ bởi một sợi dây nằm ngang nối vào tường tác dụng vào vật lực kéo F= 100N hướng chếch lên một góc 60º so với phương ngang thì vật vẫn nằm yên.

A. Lực căng dây lúc này là 50 N.

B. Gia tốc chuyển động của vật là 5 m/s2.

C. Vận tốc của vật khi vật di chuyển được 2 m là 16 m/s.

D. Sau khi tác dụng thì vận tốc của vật vẫn giữ nguyên và bằng 0.

Đáp án:

=> Giáo án vật lí 10 kết nối bài 20: Một số ví dụ về cách giải các bài toán thuộc phần động lực học (2 tiết)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 kết nối tri thức cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay