Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 kết nối Bài 22 Thực hành: Tổng hợp lực
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 10 Bài 22 Thực hành: Tổng hợp lực sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vât lí 10 kết nối tri thức (bản word)
BÀI 22 THỰC HÀNH TỒNG HỢP LỰC
Câu 1: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
A. Mômen của ngẫu lực chỉ phụ thuộc vào khoảng cách giữa giá của hai lực, không phụ thuộc vào điểm đặt của mỗi lực tác dụng hay vị trí trục quay của vật.
B. Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi.
C. Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
D. Ngẫu lực là hai lực song song ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
A. Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng, vật tiếp tục cân bằng nếu di chuyển điểm đặt của một lực trên giá của nó.
B. Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực đó có giá đồng phẳng và đồng quy không song song là hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba.
C. Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy là trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm lực phân tích của hai lực đồng quy.
D. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải bằng hằng số.
Đáp án:
Câu 3: Thước AB = 100 cm, trọng lượng P = 10N có thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang qua O với OA = 30 cm. Đầu A treo vật nặng P1 = 30 N.
A. Để thanh cân bằng ta cần treo tại đầu B một vật có trọng lượng P2 = 10 N.
B. Thước chịu tác dụng của lực: trọng lực, phản lực của trục O.
C. Lực qua O có tác dụng quay.
D. Đoạn OC có giá trị là 10 cm.
Đáp án:
Câu 4: Cho một vật có khối lượng 3 kg được treo như hình vẽ, với dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 30º .
A. Có lực căng dây, phản lực, trọng lực tác dụng lên vật.
B. Lực căng của dây có độ lớn là N
C. Lực căng dây có phương cùng chiều với lực tổng hợp hai lực và.
D. Lực tác dụng của vật lên tưởng là N.
Đáp án:
Câu 5: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N, F2 = 12 N.
A. Độ lớn hợp hai lực nằm trong khoảng 4 N đến 28 N.
B. Nếu hai lực cùng phương, cùng chiều, thì tổng hợp lực bằng 4 N.
C. Độ lớn của hợp lực là 28 N, góc giữa hai lực và là 41,4º
D. Để góc hợp giữa và bằng 90º thì độ lớn của hợp lực bằng 22N
Đáp án:
Câu 6: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a,b,c,d?
A. Khi vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của mômen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh trục cố định của nó.
B. Bè trôi trên sông là chuyển động tịnh tiến.
C. Để tăng mức vững vàng của trạng thái cân bằng đối với xe cần cầu thì người ta cần chế tạo xe có mặt chân đế rộng và khối lượng lớn.
D. Mômen của ngẫu lực được tính theo công thức M = F/d.
Đáp án:
Câu 7: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
A. Khi một vật rắn quay quanh một trục thì tổng môment lực tác dụng lên vật có giá trị bằng 0.
B. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng môment của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng moment của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.
C. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng môment của các lực phải là một vecto có giá đi qua trục quay.
D. Hệ hai lực cân bằng và ba lực cân bằng có chung tính chất cùng giá và cùng độ lớn.
Đáp án:
=> Giáo án vật lí 10 kết nối bài 22: Thực hành - Tổng hợp lực (2 tiết)