Trắc nghiệm đúng sai Vật lí 10 chân trời Bài 13: Tổng hợp lực – Phân tích lực
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Vật lí 10 Bài 13: Tổng hợp lực – Phân tích lực sách chân trời sáng tạo. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 10 chân trời sáng tạo (bản word)
BÀI 13 TỔNG HỢP LỰC – PHÂN TÍCH LỰC
Câu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N, F2 = 12 N.
A. Độ lớn hợp hai lực nằm trong khoảng 4 N đến 28 N.
B. Nếu hai lực cùng phương, cùng chiều, thì tổng hợp lực bằng 4 N.
C. Độ lớn của hợp lực là 28 N, góc giữa hai lực và là 41,4º
D. Để góc hợp giữa và bằng 90º thì độ lớn của hợp lực bằng 22N
Đáp án:
a) Đúng | b) Sai | c) Đúng | d) Sai |
Câu 2: Cho ba lực đồng qui (tại điểm O), đồng phẳng lần lượt hợp với trục Ox những góc 0°, 60°, 120° và có độ lớn tương ứng là F1 = F3 = 2F2 = 10(N) như hình vẽ.
A. Độ lớn của
B. có phương trùng với đường phân giác của góc hợp bởi .
C. cùng phương, cùng chiều với
D. Độ lớn hợp lực của ba lực trên là 20 N.
Đáp án:
Câu 3: Một vật có khối lượng 3 kg được treo như hình vẽ, thanh AB vuông góc với tường thẳng đứng, CB lệch góc 60º so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2.
A. Trọng lực bằng 30 N.
B. Theo điều kiện cân bằng thì , có độ lớn khác nhau.
C. Lực căng dây BC là N.
D. Lực căng dây AB là N.
Đáp án:
Câu 4: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a,b,c,d?
A. Ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn giữ cho vật cân bằng, vật tiếp tục cân bằng nếu di chuyển điểm đặt của một lực trên giá của nó.
B. Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực đó có giá đồng phẳng và đồng quy không song song là hợp lực của hai lực cân bằng với lực thứ ba.
C. Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy là trượt hai lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm lực phân tích của hai lực đồng quy.
D. Muốn cho
Đáp án:
Câu 5: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N, F2 = 12 N.
A. Độ lớn hợp hai lực nằm trong khoảng 4 N đến 28 N.
B. Nếu hai lực cùng phương, cùng chiều, thì tổng hợp lực bằng 4 N.
C. Độ lớn của hợp lực là 28 N, góc giữa hai lực và là 41,4º
D. Để góc hợp giữa và bằng 90º thì độ lớn của hợp lực bằng 22N
Đáp án:
Câu 6: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a,b,c,d?
A. Hai lực cân bằng có đặc điểm là cùng chiều.
B. Điều kiện để độ lớn hơn lực của hai lực bằng tổng của F1 + F2 là hai lực song song cùng chiều.
C. Điều kiện để độ lớn của hợp lực của hai lực bằng 0 là hai lực song song ngược chiều.
D. Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể nằm trong khoảng từ F đến 3F.
Đáp án:
Câu 7: Một chiếc đèn tín hiệu giao thông có 3 màu được dựng ở một ngã tư nhờ một dây cáp với trọng lượng không đáng kể. Hai đầu của dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB, A’B’ cách nhau một khoảng 8m. Đèn nặng 60 N được treo vào giữa điểm O của dây cáp, làm dây cáp võng xuống khoảng 0,5 m.
A. Theo điều kiện cân bằng thì , có độ lớn bằng nhau.
B. Lực căng của dây T1 là 241 N.
C. Hai lực căng dây T1 và T2 có độ lớn khác nhau.
D. Góc α bằng 72,87º.
Đáp án:
=> Giáo án vật lí 10 chân trời bài 13: Tổng hợp lực. Phân tích lực (2 tiết)