Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người. Thuộc chương trình Khoa học tự nhiên 8 (Sinh học) cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án và PPT KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
Giáo án điện tử KHTN 8 cánh diều Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 8 cánh diều

BÀI 33. MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ VÀ HỆ BÀI TIẾT Ở NGƯỜI

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Nhịn đi tiểu lâu có hại vì?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1.  Môi trường trong cơ thể

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào?

Sản phẩm dự kiến:

+ Các thành phần của môi trường trong cơ thể gồm: máu, dịch mô (dịch giữa các tế bào) và dịch bạch huyết.

+ Môi trường trong cơ thể là môi trường bao quanh tế bào gồm huyết tương, dịch mô (dịch giữa các tế bào) và dịch bạch huyết.

+ Cân bằng môi trường trong là sự dao động của những điều kiện vật lí, hóa học của môi trường trong như: nhiệt độ, pH, thành phần chất tan… quanh một giá trị nhất định.

+ Chỉ số mất cân bằng là thân nhiệt – người này đang bị sốt.

Kết quả thí nghiệm hình 33.2 cho thấy nồng độ chất tan bao quanh tế bào ảnh hưởng đến hình dạng, hoạt động của tế bào:

+ Tế bào hồng cầu trong môi trường có nồng độ chất tan thấp hơn trong hồng cầu sẽ bị phình to.

+ Tế bào hồng cầu trong môi trường có nồng độ chất tan cao hơn bị teo nhỏ.

+ Tế bào hồng cầu trong môi trường có nồng độ chất tan tương tự trong tế bào sẽ giữ nguyên hình dạng.

→ Thí nghiệm cho thấy: Để tế bào hoạt động bình thường thì môi trường bao quanh tế bào cần có nồng độ chất tan tương tự như trong tế bào.

- Đáp án câu hỏi thảo luận củng cố kiến thức:

+ Để đảm bảo cho tế bào hoạt động bình thường, từ đó các cơ quanh, hệ cơ quan và cơ thể hoạt động bình thường.

+ Ví dụ: hàm lượng glucose trong máu thường xuyên ở mức cao sẽ gây bệnh đái tháo đường.

+ Người phụ nữ này có chỉ số glucose trong máu cao – biểu hiện của bệnh đái tháo đường.

 → Khẩu phần ăn cần hạn chế các thực phẩm nhiều tinh bột, đường.

- Máu, dịch mô, dịch bạch huyết tạo thành môi trường trong cơ thể.

- Tính chất lí, hóa của môi trường trong được duy trì ổn định, đảm bảo cho tế bào hoạt động bình thường, từ đó đảm bảo hoạt động bình thường của các cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể.

Hoạt động 2.  Hệ bài tiết

GV đưa ra câu hỏi:Em hãy cho biết cấu tạo hệ bài tiết?

Sản phẩm dự kiến:

1. Chức năng của hệ bài tiết

2. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu

- Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất dư thừa, chất độc hại sinh ra do quá trình trao đổi chất của cơ thể.

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 

- Thận gồm miền vỏ, miền tủy và bể thận.

- Đơn vị chức năng của thận là nephron.

- Một nephron gồm cầu thận, ống lượn gần, quai Henle, ống lượn xa và ống góp

3. Một số bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu

- Sỏi thận, sỏi đường tiết niệu: do lượng nước tiểu quá ít, nồng độ chất khoáng bên trong nước tiểu tăng cao hoặc do tác dụng phụ của một số loại thuốc có thể gây lắng đọng, kết tủa muối calcium trong thận. 

→ Cách phòng chống: uống đủ nước, hạn chế thức ăn nhiều muối…

- Dự án điều tra tỉ lệ người mắc bệnh liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu tại địa phương (bản đính kèm dưới hoạt động 3).

4. Một số thành tựu trong chữa bệnh liên quan đến thận

- Cơ sở khoa học: Khi cả hai thận của một bệnh nhân không đáp ứng được chức năng lọc máu để thải các chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể, bệnh nhân có thể sống được nhờ phương pháp chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận.

- Thành tựu: Chạy thận nhân tạo và ghép thận.

- Đáp án câu hỏi Luyện tập 3 trang 160:

+ Nhịn tiểu quá lâu có thể làm tăng nguy cơ các bệnh: đi tiểu không kiểm soát, viêm đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu, suy thận.

- Đáp án câu hỏi Luyện tập 4 trang 161:

+ Vì ở giai đoạn cuối, cả hai quả thận của bệnh nhân đều không đáp ứng được chức năng lọc máu để thải các chất độc, chất dư thừa ra khỏi cơ thể. 

+ Để duy trì sự sống, bệnh nhân bắt buộc phải điều trị duy trì hoặc ghép thận, tuy nhiên biện pháp điều trị duy trì đòi hỏi chi phí tốn kém và bệnh nhân phải thường xuyên đến bệnh viện.

+ Nếu có nguồn tạng thích hợp và ghép thận thành công có thể giúp bệnh nhân kéo dài sự sống với cuộc sống và sức khỏe gần giống một người khỏe mạnh.

- Để phòng bệnh về hệ bài tiết, cần thực hiện chế độ dinh dưỡng, lối sống lành mạnh, tránh tiếp xúc với mầm bệnh.

+ Khi cả hai thận không đáp ứng được chức năng lọc máu thì cần biện pháp điều trị thay thế thận như chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS luyện tập làm bài:

Câu 1: Đâu không phải tên cơ quan thuộc hệ bài tiết?

  • A. Da.
  • B. Phổi.
  • C. Tim.
  • D. Thận.

Câu 2: Chức năng của hệ bài tiết là?

  • A. Bài tiết mồ hôi, khí CO2.
  • B. Phân giải chất độc, thải sản phẩm phân giải hồng cầu.
  • C. Bài tiết nước tiểu.
  • D. Tất cả các đáp án trên đều đúng. 

Câu 3: Chọn đáp án sai.

  • A. Môi trường trong cơ thể bao gồm máu, dịch mô và dịch bạch huyết. 
  • B. Những điều kiện như nhiệt độ, độ pH, huyết áp, ...dao động quanh một giá trị nhất định gọi là cân bằng môi trường trong cơ thể. 
  • C. Thành phần, tính chất của môi trường thường xuyên biến đổi sẽ đảm bảo cho tế bào hoạt động bình thường.
  • D. Khi các tế bào hoạt động bình thường thì từ đó các cơ quan, hệ cơ quan và cơ thể hoạt động bình thường.

Câu 4: Môi trường trong cơ thể có vai trò chính là gì?

  • A. Giúp tế bào thường xuyên trao đổi chất với môi trường ngoài.
  • B. Giúp tế bào có hình dạng ổn định.
  • C. Giúp tế bào không bị xâm nhập bởi các tác nhân gây hại.
  • D. Sinh tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào.

Câu 5: Trong cơ thể sống, tế bào nằm chìm ngập trong loại dịch nào?

  • A. Dịch mô.
  • B. Máu.
  • C. Dịch bạch huyết.
  • D. Dịch nhân.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - CCâu 2 - DCâu 3 -CCâu 4 -ACâu 5 -A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

​​Câu 1: Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm

Câu 2: Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Sinh học 8 cánh diều

Giáo án Sinh học 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 8 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint sinh học 8 kết nối tri thức

Giáo án sinh học 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử sinh học 8 kết nối tri thức

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 8 kết nối tri thức
Đề thi sinh học 8 kết nối tri thức
File word đáp án sinh học 8 kết nối tri thức

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY SINH HỌC 8 CÁNH DIỀU

Giáo án sinh học 8 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 8 cánh diều

Giáo án sinh học 8 cánh diều đủ cả năm
Giáo án điện tử sinh học 8 cánh diều

Đề thi sinh học 8 cánh diều
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm sinh học 8 cánh diều
Trắc nghiệm sinh học 8 cánh diều
File word đáp án sinh học 8 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay