Giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều Bài 6: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 6: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Thuộc chương trình Ngữ văn 8 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều
BÀI 6. THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG, TỪ NGỮ TOÀN DÂN VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi sau: Hãy lấy ví dụ về các từ ngữ mà theo em được sử dụng thông dụng nhất và những từ ngữ được sử dụng ở một số vùng miền/địa phương nhất định.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Từ ngữ toàn dân
GV đặt câu hỏi yêu cầu học sinh tìm hiểu:
Theo em, thế nào là từ ngữ toàn dân?
Sản phẩm dự kiến:
- Từ ngữ toàn dân của một ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi trong mọi vùng miền của đất nước, ví dụ: cha, mẹ, sắn, ngô, gì, nào, sao, thế, … Là khối từ ngữ cơ bản và có số lượng lớn nhất của ngôn ngữ, từ ngữ toàn dân không chỉ có vai trò rất quan trọng trong lĩnh vực giao tiếp ở mọi lĩnh vực của đời sống mà còn là cơ sở cho sự thống nhất ngôn ngữ. Hiểu được nghĩa và giao tiếp từ toàn dân là điều kiện để giao tiếp có hiệu quả.
Hoạt động 2: Từ ngữ địa phương
GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS tìm hiểu: Theo em, thế nào là từ ngữ địa phương?
Sản phẩm dự kiến:
- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ được dùng ở một vùng miền nhất định, ví dụ: thầy, u, mì, bắp, chi, răng, rứa, … Mặc dù từ ngữ địa phương có số lượng không lớn và có phạm vi dùng hạn chế nhưng lại phản ánh được nét riêng của con người, sự vật ở mỗi vùng miền nên có vai trò quan trọng, nhất là đối với hoạt động giao tiếp trong sinh hoạt hàng ngày và đối với sáng tác văn chương
- Hiểu được nghĩa và biết sử dụng đúng chỗ, đúng mức từ ngữ địa phương sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp
Hoạt động 3: Biệt ngữ xã hội
GV đặt câu hỏi: Theo em, thế nào là biệt ngữ xã hội?
Sản phẩm dự kiến:
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ được dùng với nghĩa riêng trong một nhóm xã hội nhất định. Ví dụ, một số từ ngữ được tạo ra bằng cách nói, viết chệch âm chuẩn như bít (biết), rùi (rồi), pó tay (bó tay), … hoặc nói tắt như ga tô (ghen ăn tức ở), thậm chí “nói bồi” tiếng nước ngoài như nâu pho gâu (no four go – vô tư), … là những biệt ngữ đang phổ biến trong giới trẻ
- Trong tác phẩm văn chương, lời ăn tiếng nói của nhân vật cũng có thể phản ánh biệt ngữ xã hội trong đời sống cũng như trong tác phẩm văn chương đều cần có chừng mực để đảm bảo hiệu quả giao tiếp và gìn giữ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc
…..
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Từ toàn dân là gì?
A. Là những từ được sử dụng phổ biến và thống nhất trong toàn thể nhân dân. Ví dụ: bố, mẹ, dứa, lợn, trâu, hoa,…
B. Là từ chỉ được sử dụng ở một số bộ phận của một hoặc một số địa phương
C. Là những từ chỉ được sử dụng bởi một tầng lớp xã hội
D. Tất cả những ý trên đều sai
Câu 2: Từ địa phương là gì?
A. Là những từ được sử dụng phổ biến và thống nhất trong toàn thể nhân dân. Ví dụ: bố, mẹ, dứa, lợn, trâu, hoa,…
B. Là từ chỉ được sử dụng ở một số bộ phận của một hoặc một số địa phương
C. Là những từ chỉ được sử dụng bởi một tầng lớp xã hội
D. Tất cả những ý trên đều sai
Câu 3: Biệt ngữ xã hội là gì?
A. Là những từ được sử dụng phổ biến và thống nhất trong toàn thể nhân dân. Ví dụ: bố, mẹ, dứa, lợn, trâu, hoa,…
B. Là từ chỉ được sử dụng ở một số bộ phận của một hoặc một số địa phương
C. Là những từ chỉ được sử dụng bởi một tầng lớp xã hội
D. Tất cả những ý trên đều sai
Câu 4: Đặc điểm của biệt ngữ xã hội là gì?
A. Từ ngữ được toàn dân đều biết và hiểu.
B. Phạm vi sử dụng trong một địa phương nhất định.
C. Là một bộ phận từ ngữ có đặc điểm riêng thể hiện ở ngữ âm, ngữ nghĩa.
D. Từ ngữ được ít người biết đến và sử dụng.
Câu 5: Trường hợp nào có thể sử dụng biệt ngữ xã hội?
A. Khi viết đơn xin phép nghỉ học gửi lên Ban giám hiệu.
B. Khi tham gia thi thuyết trình trên phạm vi toàn quốc.
C. Sử dụng trong thơ văn, những sáng tác văn học.
D. Khi trao đổi, trò chuyện với người địa phương.
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 - A | Câu 2 - B | Câu 3 - C | Câu 4 - D | Câu 5 - C |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) nêu ý kiến của em về hiện tượng sử dụng biệt ngữ xã hội trên mạng xã hội hiện nay.
Câu 2: Em hãy phân biệt biệt ngữ xã hội và các từ thuộc về nghề nghiệp?
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ...
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 700k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 cánh diều
Giáo án Ngữ văn 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời
Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức cả năm
Đề thi ngữ văn 8 kết nối tri thức có ma trận
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối tri thức
File word đáp án ngữ văn 8 kết nối tri thức