Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Ôn tập học kì II
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Ôn tập học kì II. Thuộc chương trình Ngữ văn 7 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối tri thức
ÔN TẬP HỌC KÌ II
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV yêu cầu HS nhắc lại những chủ đề đã học trong học kì II và yêu cầu các em vẽ sơ đồ tư duy hệ thống lại những văn bản, kiến thức thực hành tiếng việt, kiến thức về các kiểu bài viết, bài nói đã học ra khổ giấy lớn theo từng nhóm nhỏ.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức các thể loại, loại văn bản đọc
Nhiệm vụ 1: Câu hỏi 1
Sản phẩm dự kiến:
1. Những loại, thể loại VB đã được học trong học kì II
+ VB nghị luận xã hội
+ VB tự sự
+ VB thuyết minh
+ VB nghị luận văn học
Nhiệm vụ 2: Câu hỏi 2
Em hãy hoàn thành bảng sau:
STT | Tên loại, thể loại văn bản | Đặc điểm nội dung | Đặc điểm hình thức | Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Sản phẩm dự kiến:
STT | Tên loại, thể loại văn bản | Đặc điểm nội dung | Đặc điểm hình thức | Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
1 | Văn bản nghị luận xã hội | Làm rõ được sự việc, hiện tượng chứa vấn đề; phân tích mặt trái, mặt phải, mặt lợi và mặt hại của vấn đề; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ ý kiến, nhận định của người viết | Xuất hiện luận cứ, luận điểm, lập luận | - Bản đồ dẫn đường - Hãy cầm lấy và đọc - Câu chuyện về con đường |
2 | Văn bản tự sự | Cung cấp hiểu biết về sự vật việc và con người giúp người đọc, người nghe hiểu chúng một cách đúng đắn, đầy đủ. | Có sự việc, nhân vật, cốt truyện,... | Chiếc đũa thần |
3 | Văn bản thuyết minh | Cung cấp tri thức khách quan về nhiều vấn đề, sự vật, sự việc trong đời sống thực. Nó có phạm vi sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống. | Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ chính xác, cô đọng. | - Lễ rửa làng của người Lô Lô - Thủy tiên tháng Một |
Hoạt động 2: Đọc và phân tích bài viết tham khảo
- GV yêu cầu HS làm câu hỏi 3 trong SHS và kẻ bảng vào vở:
STT | Bài học | Kiến thức củng cố | Kiến thức mới |
|
|
|
|
|
|
|
|
Sản phẩm dự kiến:
STT | Bài học | Kiến thức củng cố | Kiến thức mới |
1 | Bài 6: Bài học cuộc sống | Biện pháp tu từ |
|
2 | Bài 7: Thế giới viễn tưởng | Mạch lạc và liên kết |
|
3 | Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành | Mạch lạc và liên kết |
|
4 | Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên |
| Cước chú |
……………………………………..
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1. Truyện ngụ ngôn là gì?
A. là một thể loại tiểu thuyết hư cấu mang các yếu tố khoa học.
B. là tập hợp các từ ngữ có tính tượng hình tượng trưng, thường dùng để chỉ các khái niệm, cái nhìn tổng quát, được nói thành câu cố định mà khi tách nghĩa các từ ngữ trong câu không giải thích được hàm ý của câu.
C. là truyện kể có tính chất thế sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội.
D. là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm dân gian về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
Câu 2. Thành ngữ là gì?
A. là truyện kể có tính chất thế sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội.
B. là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm dân gian về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
C. là một thể loại tiểu thuyết hư cấu mang các yếu tố khoa học.
D. là tập hợp các từ ngữ có tính tượng hình tượng trưng, thường dùng để chỉ các khái niệm, cái nhìn tổng quát, được nói thành câu cố định mà khi tách nghĩa các từ ngữ trong câu không giải thích được hàm ý của câu.
Câu 3: Tục ngữ là gì?
A. là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm dân gian về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
B. là tập hợp các từ ngữ có tính tượng hình tượng trưng, thường dùng để chỉ các khái niệm, cái nhìn tổng quát, được nói thành câu cố định mà khi tách nghĩa các từ ngữ trong câu không giải thích được hàm ý của câu.
C. là truyện kể có tính chất thế sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội.
D. là một thể loại tiểu thuyết hư cấu mang các yếu tố khoa học.
Câu 4: Truyện khoa học viễn tưởng là gì?
A. là một thể loại tiểu thuyết hư cấu mang các yếu tố khoa học.
B. là tập hợp các từ ngữ có tính tượng hình tượng trưng, thường dùng để chỉ các khái niệm, cái nhìn tổng quát, được nói thành câu cố định mà khi tách nghĩa các từ ngữ trong câu không giải thích được hàm ý của câu.
C. là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm dân gian về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn học dân gian.
D. là truyện kể có tính chất thế sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội.
Câu 5: Biện pháp tu từ là gì?
A. là cách thức để người viết truyền đạt thông tin, thông điệp của mình đến người khác.
B. là cách sử dụng ngôn từ đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ như (từ, câu văn, đoạn văn, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi tả trong cách diễn đạt, qua đó tạo ấn tượng với người đọc về hình ảnh, câu chuyện, cảm xúc của tác phẩm đó.
C. là biện pháp tu từ mà sự vật, hiện tượng, khái niệm này được gọi bằng sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó để tăng thêm sức gợi hình, gợi tả cho sự vật được diễn đạt.
D. là biện pháp tu từ mà trong đó đồ vật, cảnh vật, hiện tượng được miêu tả thông qua những từ ngữ được sử dụng cho con người, giúp những vật vô tri vô giác trở nên có hồn và sống động hơn như con người.
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 - C | Câu 2 - D | Câu 3 - A | Câu 4 - A | Câu 5 - B |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:
Câu 1. Qua bài học hôm nay, em đã nắm được những kiến thức nào? Hãy tóm lược nội dung đã học bằng bảng biểu hoặc một đoạn văn ngắn.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
- Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 0011004299154 - Chu Văn Trí- VCB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối tri thức
NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm
Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Đề thi kì ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Ngữ văn 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 kết nối tri thức
Đề thi kì ngữ văn 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức