Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 8: Thực hành tiếng Việt. Thuộc chương trình Ngữ văn 7 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8
Giáo án điện tử ngữ văn 7 cánh diều tiết: Thực hành tiếng việt bài 8

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV chiếu lên bảng câu “Tôi đến trường, em Lan bị ngã” và đặt câu hỏi cho HS:

+ Câu trên có mấy thông tin? Các thông tin có liên quan đến nhau không?

+ Em sẽ sửa câu đó như thế nào?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Liên kết và mạch lạc trong văn bản

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Em hiểu liên kết là gì? Thế nào là mạch lạc? Khi nào thì một đoạn văn được coi là mạch lạc?

Sản phẩm dự kiến:

1. Liên kết

- Là sự thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu, các đoạn, các phần của VB bằng phương tiện ngôn ngữ thích hợp. 

2. Mạch lạc

- Là sự thống nhất về chủ đề chủ đề và tính lô gíc của VB.

- Một VB được coi là có tính mạch lạc khi các phần, các đoạn, các câu của VB đều nói về một chủ đề và được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. 

Hoạt động 2: Phân tích tính mạch lạc, tính liên kết trong văn bản

Nhiệm vụ 1: BT1 SGK/42

 

GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm làm rõ tính mạch lạc của VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) bằng cách chứng minh qua các câu hỏi:

+ Các phần, các đoạn, các câu của VB này đều nói về chủ đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta như thế nào?

+ Các phần, các đoạn, các câu của VB này được sắp xếp theo một trình tự hợp lí như thế nào?

GV gợi ý cho các nhóm hoàn thành nhiệm vụ vào Phiếu bài tập số 1:

Sản phẩm dự kiến:

Phiếu bài tập số 1

Họ và tên:..................................................................

Nhóm:................

Hãy làm rõ tính mạch lạc của VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) bằng cách chứng minh các phần, các đoạn, các câu của VB này:

 

Chủ đề

Trình tự

Phần mở đầu (Đoạn 1)

Tác giả khẳng định tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta và chỉ ra một cách khái quát truyền thống đó được thể hiện qua suốt chiều dài lịch sử (từ xưa đến nay), nhất là mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng.

Nêu khái quát về truyền thống yêu nước của nhân dân ta

 

 

 

 

 

Phần thứ hai (Đoạn 2, 3)

Tác giả chứng minh cụ thể tinh thần yêu nước của nhân dân ta thể hiện qua các giai đoạn lịch sử:

 

 

 

Làm rõ ý nghĩa khái quát ở phần mở đầu bằng việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta thể hiện qua các giai đoạn lịch sử (từ thời xa xưa đến hiện đại)

Ở đoạn 2, tinh thần yêu nước của nhân dân ta được tác giả chứng minh qua lịch sử của thời xa xưa với bằng chứng hùng hồn là các cuộc kháng chiến vĩ đại gắn với tên tuổi của những vị anh hùng dân tộc như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung....

Ở đoạn 3, tinh thần yêu nước của nhân dân ta tiếp tục được tác giả đề cập và chứng minh qua lịch sử hiện đại với bằng chứng là sự hết lòng tham gia, ủng hộ kháng chiến của đông đảo các tầng lớp đồng bào ở trong và ngoài nước bằng những hoạt động, những cử chỉ cao quý tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

Phần cuối (Đoạn 4)

Tác giả vẫn nói về tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả khẳng định đây là những thứ quý báu nhưng chưa được bộc lộ, chưa được khai thác hết, mà bổn phận của mỗi người chúng ta là phải làm cho chúng được bộc lộ và thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.

Khẳng định giá trị quý báu của truyền thống yêu nước và xác định trách nhiệm của mỗi người dân đối với Tổ quốc. 

    

Nhiệm vụ 2: BT2 SGK/42-43

GV hướng dẫn HS thảo luận theo 2 nhóm phân tích làm rõ tính liên kết của VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh) với các yêu cầu cụ thể:

+ Nhóm 1: Xác định những từ ngữ được dùng làm phương tiện liên kết câu trong đoạn 1 và đoạn 2.

+ Nhóm 2: Xác định những câu có tác dụng liên kết đoạn văn chưa chung với đoạn văn đứng trước trong văn bản.

GV gợi ý cho các nhóm hoàn thành nhiệm vụ vào Phiếu bài tập số 2:

Sản phẩm dự kiến:

Phiếu bài tập số 2

Họ và tên:..................................................................

Nhóm:................

Hãy phân tích làm rõ tính liên kết của VB Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Hồ Chí Minh):

a) Xác định những từ ngữ được dùng làm phương tiện liên kết câu trong đoạn 1 và đoạn 2.

 

Đoạn 1

Đoạn 2

 

 

 

 

 

 

Các từ ngữ được dùng làm phương tiện liên kết

Đại từ đó (thay thế cho câu 1), đại từ ấy (thay thế cho cụm từ nồng nàn yêu nước. Trong đoạn văn này, tác giả còn sử dụng đại từ , nhưng đại từ này được sử dụng để liên kết các về câu trong câu ghép. “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, so lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. Nó cũng có tác dụng tăng cường sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn, nhất là trong văn nói, nhưng đó không phải là tác dụng chính.

 

 

 

Tử được lập, làm phương tiện liên kết câu 2, câu 3 với nhau và với câu 1 là chúng ta, lịch sử. Trong câu 3, cụm từ được dùng để thay thế cho tên các nhân vật lịch sử đã nêu ở câu 2 là các vị anh hùng dân tộc. Cụm từ này là một phương tiện liên kết cấu 3 với câu 2.

+ Từ đồng nghĩa tinh thần (thay thế cho làng). Việc sử dụng phép thể thể hiện ở các từ ngữ cụ thể trên đây có tác dụng liên kết câu 2 với câu 1 trong đoạn văn.

b) Xác định những câu có tác dụng liên kết đoạn văn chưa chung với đoạn văn đứng trước trong văn bản.

Câu có tác dụng liên kết

Câu cụ thể

Biện pháp liên kết

Đoạn 2 với đoạn 1

“Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta”.

phép lặp (lập cụm từ dân ta đã xuất hiện ở đoạn 1)

Đoạn 3 với đoạn 2 và đoạn 1

“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước”.

- phép lặp (lặp từ ta đã xuất hiện ở đoạn 1 và đoạn 2)

- phép thế (thay thế từ dân ở đoạn 1, đoạn 2 bằng từ đồng nghĩa: đồng bào).

Đoạn 4 với các câu đoạn văn trước

“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý”.

phép lặp (lặp hai từ yêu nước, cụm từ tinh thần yêu nước đã xuất hiện ở các đoạn văn trước đó).

…………………………………….

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Dòng nào sau đây định nghĩa đúng về sự mạch lạc trong văn bản?

A. Là sự liền mạch về nội dung của một đoạn văn hoặc văn bản

B. Chủ yếu dựa trên sự thống nhất về đề tài và sự tiếp nối theo một trình tự hợp lí giữa các câu trong đoạn văn hoặc giữa các đoạn văn trong văn bản. 

C. Cả 2 đáp án trên đều đúng

D. Cả 2 đáp án trên đều sai

Câu 2: Những điều kiện để văn bản có tính mạch lạc là:

A. Các phần, các câu, các đoạn trong văn bản đều nói hoặc mô tả về một đề tài cụ thể, xuyên suốt trong đoạn văn bản đó.

B. Các đoạn, các câu, các ý phải được trình bày tiếp nối nhau theo một trình tự rõ ràng, hợp lý, logic, trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gây hứng thú cho người đọc, người nghe.

C. Các trình tự này có thể là trình tự thời gian, không gian, diễn biến tâm lý hay các mối quan hệ tương đồng, tương phản, quan hệ nhân quả…

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Câu 3: Tác dụng của mạch lạc trong văn bản là gì?

A. Người đọc có thể tiếp nhận và hiểu được ý nghĩa của đoạn văn một cách dễ dàng

B. Là yếu tố không thể thiếu để một sản phẩm ngôn ngữ trở thành một văn bản tinh túy. 

C. Cả 2 đáp án trên đều đúng

D. Cả 2 đáp án trên đều sai

Câu 4: Các đoạn văn trong một văn bản, cũng như các câu văn trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức, đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 5: Các phép liên kết thông dụng?

A. Phép nối

B. Phép lặp

C. Phép thế

D. Cả 3 đáp án trên

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - C

Câu 2 - D

Câu 3 - C

Câu 4 - A

Câu 5 - D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

"Nói cách khác, con người ta vốn là nghệ thuật, vốn giàu lòng đồng cảm. Chỉ vì lớn lên bị cách nghĩ của người đời dồn ép, nên tấm lòng ấy mới bị cản trở hoặc hao mòn. Chỉ có kẻ thông minh mới không khuất phục, dù bên ngoài chịu đủ thứ áp bức thì bên trong vẫn giữ được lòng đồng cảm đáng quý nọ. Những người ấy chính là nghệ sĩ."

(Phong Tử Khải, "Yêu và đồng cảm")

a. Tại sao nó được coi là một đoạn văn?

b. Hãy chỉ ra mạch lạc giữa các câu trong đoạn văn trên.

Câu 2. Viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một vấn bản nghị luận đã học. Chỉ ra tính mạch lạc và các biện pháp liên kết được sử dụng trong đoạn văn đó 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 cánh diều

NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm
Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Đề thi kì ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Ngữ văn 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 kết nối tri thức
Đề thi kì ngữ văn 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức

NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay