Tự luận Địa lí 9 kết nối Bài 5: Lâm nghiệp và thủy sản

Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Địa lí 9 kết nối tri thức cho Bài 5: Lâm nghiệp và thủy sản. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Địa lí 9. Tài liệu có file word tải về.

Xem: => Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức

CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM

BÀI 5: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN

(16 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Theo mục đích sử dụng, rừng nước ta được chia thành những loại nào? Nêu ý nghĩa của các loại.

Trả lời:

Theo mục đích sử dụng chủ yếu, có thể chia rừng thành 3 loại: rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng đặc dụng.

- Rừng sản xuất có chức năng cung cấp gỗ. 

- Rừng phòng hộ có chức năng điều tiết nước, chắn sóng, chắn cát và bảo vệ môi trường. 

- Rừng đặc dụng là các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,…chứa đựng các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng có các loại đặc hữu cần được bảo vệ.

Câu 2: Nêu đặc điểm phân bố tài nguyên rừng ở nước ta.

Trả lời:

Câu 3: Trình bày sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp nước ta.

Trả lời:

Câu 4: Trình bày đặc điểm phân bố nguồn lợi thuỷ sản ở nước ta.

Trả lời:

Câu 5: Trình bày sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản nước ta.

Trả lời:

Câu 6: Kể tên các ngư trường trọng điểm của Việt Nam.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Tại sao tài nguyên rừng được coi là quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường ở Việt Nam? 

Trả lời:

Tài nguyên rừng được coi là quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường ở Việt Nam vì:

- Đóng góp vào phát triển kinh tế thông qua các hoạt động khai thác, chế biến lâm sản. 

- Tạo công ăn việc làm cho người dân, đặc biệt là ở vùng núi. 

- Bảo vệ môi trường: điều hòa khí hậu, giữ nước, chống xói mòn đất. 

- Góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu: hấp thụ khí CO2, giảm thiểu tác động của thiên tai.

Câu 2: Giải thích tại sao công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản thường phát triển gắn với các vùng nguyên liệu?

Trả lời:

Câu 3: Phân tích những thuận lợi về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển ngành thuỷ, hải sản ở nước ta.

Trả lời:

Câu 4: Tại sao hoạt động nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu giá trị ngành thủy sản? 

Trả lời:

Câu 5: Tại sao việc khai thác xa bờ đang được đẩy mạnh trong ngành thủy sản Việt Nam?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?

Trả lời:

* Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích:

  • Cung cấp gỗ, củi; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; cho dược liệu,...
  • Góp phần điều hoà môi trường sinh thái.
  • Góp phần phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường (chống lũ, bảo vệ đất chống xói mòn, bảo vệ bờ biển, chống cát bay,...).
  • Bảo tồn nguồn gen, các hệ sinh thái tự nhiên,...

* Con người không thể dừng việc khai thác rừng vì những lợi ích của mình. Nhưng đi đôi với khai thác là phải bảo vệ rừng để tránh cạn kiệt rừng, đảm bảo lợi ích cho cả thế hệ hiện tại và cho các thế hệ mai sau.

Câu 2: Phân tích một số khó khăn mà ngành thủy sản nước ta đang phải đối mặt và đề xuất giải pháp khắc phục.

Trả lời:

Câu 3: Đề xuất một số giải pháp để khôi phục tiềm năng rừng ở nước ta.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản trên biển.

Trả lời:

Một số giải pháp thúc đẩy ngành nuôi thủy sản biển phát triển bền vững và hiệu quả cần triển khai thực hiện như sau:

-  Tăng cường chính sách hỗ trợ:

  • Xây dựng các văn bản pháp lý liên quan đến nuôi trồng thủy sản biển.
  • Cấp phép theo quy hoạch và hỗ trợ tài chính, thuế, lãi suất.
  • Tạo điều kiện tiếp cận vốn ưu đãi từ ODA, FDI và phát triển hợp tác xã.

-  Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ:

  • Ứng dụng công nghệ sinh học để sản xuất giống chất lượng cao, chống chịu dịch bệnh và biến đổi khí hậu.
  • Phát triển cơ sở sản xuất giống đạt chuẩn VietGAP và kiểm soát nhập khẩu giống.
  • Tăng cường hợp tác quốc tế trong nghiên cứu công nghệ sinh học.

-  Xúc tiến thương mại và phát triển thị trường:

  • Phát triển thương hiệu thủy sản biển uy tín và chất lượng.
  • Áp dụng các tiêu chuẩn về chất lượng, an toàn, và bền vững.
  • Quảng bá sản phẩm tại thị trường trong nước và quốc tế.

--------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 5: Lâm nghiệp và thủy sản

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Tự luận Địa lí 9 kết nối tri thức (cả năm) - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay