Tự luận Địa lí 9 kết nối Bài 7: Công nghiệp
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Địa lí 9 kết nối tri thức cho Bài 7: Công nghiệp. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Địa lí 9. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
CHƯƠNG 1: ĐỊA LÍ DÂN CƯ VIỆT NAM
BÀI 7: CÔNG NGHIỆP
(16 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Nêu các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp ở nước ta.
Trả lời:
Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp gồm có: vị trí địa lí, khoáng sản, nguồn nước, khí hậu, sinh vật.
Câu 2: Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp ở nước ta.
Trả lời:
Câu 3: Trình bày ảnh hưởng của khí hậu đến sự phát triển của công nghiệp nước ta.
Trả lời:
Câu 4: Kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu ở nước ta hiện nay.
Trả lời:
Câu 5: Các sản phẩm chính của ngành công nghiệp khai khoáng là gì và chúng tập trung ở khu vực nào?
Trả lời:
Câu 6: Công nghiệp xanh là gì? Nêu khái niệm của công nghiệp xanh.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Tại sao vị trí địa lí của nước ta lại thuận lợi cho việc thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển công nghiệp?
Trả lời:
Nước ta nằm ở khu vực phát triển năng động trên thế giới, thuận lợi cho giao thương quốc tế, tiếp cận các thị trường lớn, thu hút đầu tư nước ngoài, phát triển công nghiệp.
Câu 2: Tại sao ngành công nghiệp dệt may và sản xuất giày dép lại phát triển mạnh ở Thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng?
Trả lời:
Câu 3: Vì sao Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp?
Trả lời:
Câu 4: Công nghiệp xanh có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường?
Trả lời:
Câu 5: Vì sao các thành phố trên là những trung tâm dệt may lớn nhất nước ta?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (Trang Công nghiệp chung):
a) Cho biết tên hai khu vực tập trung công nghiệp cao nhất và hai trung tâm công nghiệp lớn nhất của nước ta.
b) Kể tên các trung tâm công nghiệp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ ở Đồng bằng sông Hồng.
Trả lời:
a) Hai khu vực tập trung công nghiệp cao nhất là: Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Hồng; hai trung tâm công nghiệp lớn: TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội.
b) Các trung tâm công nghiệp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ ở Đồng bằng sông Hồng: Hà Nội, Hải Phòng, Phúc Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định.
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (Trang Công nghiệp chung), cho biết hai trung tâm công nghiệp lớn nhất ở nước ta và cơ cấu ngành công nghiệp của các trung tâm đó.
Trả lời:
Câu 3: Chứng minh rằng: Cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Sưu tầm tài liệu, thông tin trên sách, báo, internet và trình bày một ngành công nghiệp hoặc một mô hình công nghiệp xanh ở địa phương.
Trả lời:
Mô hình khu công nghiệp xanh điển hình tại tỉnh Bình Dương: Khu công nghiệp quốc tế Protrade (PITP).
Với diện tích 50 ha được quy hoạch cùng với khuôn viên cây xanh trong tổng diện tích 446 ha đất KCN, PITP đã thật sự tạo được ấn tượng mạnh mẽ về một KCN xanh, đã thu hút được hầu hết các nhà đầu tư sản xuất công nghiệp sạch và tự động hóa từ các Quốc gia uy tín như Nhật Bản, châu Âu, Đài Loan, Singapore và các nước châu Á khác,… PITP đã có kế hoạch tạo thêm vườn ươm với 10 ha làm điểm nhấn cho một KCN sạch và xanh, một KCN sinh thái đứng hàng đầu ở tỉnh Bình Dương. PITP sẽ tiếp tục tạo nên diện mạo mới với các mảng xanh bao phủ và làm đẹp các con đường trong nội khu PITP, tạo thêm nhiều bóng mát và không khí trong lành giúp cho các chuyên gia và người lao động đang làm việc tại KCN PITP cảm giác thoải mái hơn, góp phần thúc đẩy họ gắn bó lâu dài với KCN PITP. Để cùng phát triển kinh tế vững chắc, giảm tác động biến đổi khí hậu, PITP cũng đã không ngừng cải tạo và nâng cấp hạ tầng, tạo thêm không gian xanh đầy sức sốnggiúp cho cảnh quan, mọi con đường trong khuôn viên PITP luôn xanh mát và ngày càng tươi đẹp hơn.
--------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 7: Công nghiệp