Tự luận Địa lí 9 kết nối Bài 15: Duyên hải Nam Trung Bộ
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Địa lí 9 kết nối tri thức cho Bài 15: Duyên hải Nam Trung Bộ. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Địa lí 9. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
CHƯƠNG 3: SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ
BÀI 15: DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
(16 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Nêu đặc điểm vị trí địa lí của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Trả lời:
- Duyên hải Nam Bộ giáp với Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và nước láng giềng Lào. Phía đông có vùng biển rộng lớn, với nhiều đảo và quần đảo.
- Duyên hải Nam Trung Bộ là cầu nối giữa các vùng phía bắc với vùng phía nam, cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và Lào.
Câu 2: Nêu đặc điểm phân bố dân cư, dân tộc của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Trả lời:
Câu 3: Nêu những chuyển biến trong phát triển và phát triển và phân bố kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Trả lời:
Câu 4: Nêu một số thông tin về vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
Trả lời:
Câu 5: Kể tên một số tài nguyên khoáng sản chính ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
Trả lời:
Câu 6: Duyên hải Nam Trung Bộ gồm bao nhiêu tỉnh? Kể tên các tỉnh đó.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Trình bày tình hình phát triển một số ngành kinh tế thế mạnh của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Trả lời:
* Thủy sản
– Hiện trạng phát triển:
+ Sản lượng thuỷ sản đứng thứ hai cả nước sau Đồng bằng sông Cửu Long.
+ Sản lượng thuỷ sản khai thác tăng nhanh, chiếm 90% tổng sản lượng thuỷ sản. + Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ, đầu tư tàu đánh bắt công suất lớn, trang thiết bị hiện đại.
+ Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản được đẩy mạnh theo hướng áp dụng công nghệ cao, nuôi trồng bền vững.
– Phân bố: Bình Thuận, Bình Định, Quảng Ngãi và Khánh Hoà là những tỉnh có hoạt động khai thác thuỷ sản phát triển nhất. Khánh Hoà và Phú Yên là những tỉnh có hoạt động nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhất.
*Công nghiệp
– Hiện trạng phát triển:
+ Tổng sản phẩm của ngành công nghiệp tăng liên tục.
+ Cơ cấu công nghiệp khá đa dạng, nổi bật là ngành công nghiệp điện (thuỷ điện, nhiệt diện, diện gió, diện mặt trời); sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế; sản xuất, chế biến thực phẩm; sản xuất ô tô và xe có động cơ khác,...
+ Các ngành công nghiệp đang tích cực áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất. - Phân bố: hình thành các trung tâm công nghiệp ven biển: Đà Nẵng, Tam Kỳ, Dung Quất, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết.
* Dịch vụ
– Sự phát triển:
+ Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GRDP
+ Cơ cấu ngành dịch vụ khá đa dạng. Giao thông vận tải và du lịch là ngành thế mạnh.
• Mạng lưới giao thông vận tải được đầu tư nâng cấp, có nhiều tuyến đường bộ huyết mạch; đường sắt Thống Nhất; cảng biển là thế mạnh nổi bật, với nhiều cảng quan trọng; có các cảng hàng không trong nước và quốc tế,... Khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân chuyển tăng.
• Du lịch có nhiều thế mạnh để phát triển. Các loại hình du lịch đa dạng. Các sản phẩm du lịch có chất lượng ngày càng cao. Thu hút ngày càng nhiều du khách.
– Phân bố: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn là các trung tâm dịch vụ lớn nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 2: Trình bày những thuận lợi, khó khăn về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Trả lời:
Câu 3: Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ?
Trả lời:
Câu 4: Tại sao phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo ở vùng đồi núi phía tây Duyên hải Nam Trung Bộ?
Trả lời:
Câu 5: Phân tích tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Phân tích những lợi thế và thách thức mà ngành thủy sản Duyên hải Nam Trung Bộ đang đối mặt trong bối cảnh hiện nay.
Trả lời:
- Lợi thế:
+ Vùng biển rộng lớn với nhiều bãi tôm, bãi cá có trữ lượng lớn.
+ Tình hình nuôi trồng thủy sản đang được cải thiện với công nghệ hiện đại.
- Thách thức:
+ Sự cạnh tranh từ các vùng nuôi trồng thủy sản khác và yếu tố biến đổi khí hậu.
+ Rủi ro về tài nguyên, như sự suy giảm nguồn cá tự nhiên do đánh bắt quá mức.
+ Các vấn đề về ô nhiễm môi trường và dịch bệnh trong nuôi trồng.
Câu 2: Dựa Atlat Địa lí Việt Nam, hãy:
a. Kể tên các trung tâm công nghiệp ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
b. Trình bày đặc điểm cơ cấu công nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Kể tên các ngành công nghiệp phát triển mạnh của vùng.
Trả lời:
Câu 3: Chứng minh rằng: Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Sưu tầm thông tin, tài liệu trên sách, báo, internet và trình bày về ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu.
Trả lời:
Ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu được xem là một trong những ngư trường trọng điểm, đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam. Khu vực này không chỉ có sản lượng thủy sản đánh bắt lớn mà còn có vị trí ven biển thuận lợi, tạo điều kiện cho việc giao thương nhanh chóng với các tỉnh thành khác.
Ngư trường này trải dài qua các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ với bờ biển dài hơn 192km, vùng biển rộng 52.000km², tiếp giáp và liên thông với các ngư trường lớn khác, mang lại nguồn hải sản đa dạng về chủng loại và trữ lượng, đặc biệt là các loài hải đặc sản có giá trị kinh tế cao. Ưu thế của ngư trường đến từ nguồn nước sạch, nhiệt độ cao và ổn định, làm tăng tiềm năng phát triển rất lớn.
Bình Thuận là một trong những tỉnh đã biết tận dụng hiệu quả các lợi thế ngư trường để phát triển mạnh mẽ, không chỉ khai thác hải sản mà còn mở rộng các mô hình khai thác xa bờ, phát triển nhiều ngành nghề mới bên cạnh các ngành truyền thống như vận tải biển, du lịch biển - đảo. Không chỉ Bình Thuận mà Ninh Thuận cũng đã tận dụng sự đa dạng của ngư trường để phát triển ngành chế biến nước mắm, với hơn 80 cơ sở sản xuất, nổi bật là thương hiệu "nước mắm Cà Ná".
--------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Địa lí 9 kết nối bài 15: Duyên hải Nam Trung Bộ