Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 9: Cách giải thích nghĩa của từ

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 9: Cách giải thích nghĩa của từ. Thuộc chương trình Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 9: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 9: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 9: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 9: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 9: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 9: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 9: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 9: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 9: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 9: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 9: Cách giải thích nghĩa của từ
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 9 TH tiếng Việt: Cách giải thích nghĩa của từ

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối tri thức

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS chia thành 4 nhóm, tham gia trò chơi đoán từ.

- Mỗi nhóm sẽ lần lượt nhận 2 từ, xếp thành một hàng dọc, người đứng cuối hàng sẽ được biết từ đó, phải dùng hành động để diễn tả cho người đứng trước mình, lần lượt cho đến thành viên đứng đầu hàng và đọc đáp án. Trong quá trình diễn tả từ ngữ, không được dùng lời nói, chỉ được dùng hành động, cử chỉ, biểu cảm. 

- Tối đa mỗi nhóm chỉ có 5 phút để diễn tả và đưa ra câu trả lời. 

- Nhóm nào diễn tả nhanh và đưa ra đáp án cuối cùng chính xác nhiều nhất sẽ giành chiến thắng.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về lý thuyết

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu lý thuyết về cách giải thích nghĩa của từ

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Trình bày những cách giải thích nghĩa của từ.
  • Có những yêu cầu nào đối với một số cách giải thích nghĩa của từ?

Sản phẩm dự kiến:

1. Các cách giải thích nghĩa của từ

- Có nhiều cách giải thích nghĩa của từ tùy vào ngữ cảnh cụ thể và vào đặc điểm, tính chất của từ được giải thích (từ vay mượn, từ địa phương, từ cổ,..). Sau đây là một số cách cơ bản và thông dụng:

+ Giải thích bằng hình thức trực quan: chi vào sự vật hay hiện tượng tồn tại trong thực tế vốn được gọi tên bằng từ đó (cũng có thể chỉ vào hình ảnh đại diện của sự vật được ghi nhận bằng các phương tiện phi ngôn ngữ như tranh, ảnh,...).

+ Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Theo cách này, không chỉ nghĩa của các từ chỉ sự vật, hiện tượng quan sát được mà cả nghĩa của những từ biểu thị trạng thái tinh thần hay kết quả hoạt động tư duy của con người đều có thể được làm sáng tỏ.

+ Giải thích bằng cách nêu lên từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích, theo quy ước ngầm rằng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa đó đã được người tiếp nhận biết đến.

+ Giải thích bằng cách làm rõ nghĩa từng yếu tố trong từ được giải thích (đối với đa số từ ghép), sau đó, nếu nghĩa chung của từ. yếu tố trong từ được giả.

2. Yêu cầu đối với một số cách giải thích nghĩa của từ

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị: phải nêu đầy đủ các khía cạnh của khái niệm, vừa chỉ được “loại” mà đối tượng phụ thuộc vào, vừa chỉ được đặc thù của đối tượng so với các đối tượng khác cùng loại.

- Nêu từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa: trong một số trường hợp, có thể nêu cùng lúc 2 – 3 từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để người tiếp nhận nắm bắt thuận lợi hơn về sắc thái nghĩa tinh tế của từ được giải thích.

Lưu ý: Thông thường, từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa dùng để giải thích cần phải phổ biến, dễ hiểu hơn so với từ được giải thích.

- Làm rõ nghĩa từng yếu tố trong từ, sau đó tổng hợp lại: Cách giải thích này có thể áp dụng đối với đa số từ ghép. Yếu tố dùng trong từ ghép có thể có nhiều nghĩa, vì vậy, khi giải thích, phải phán đoán để chọn đúng nghĩa nào có thể tương thích với nghĩa của yếu tổ còn lại. 

Lưu ý:

- Cách giải thích nêu trên không áp dụng cho loại từ ghép mang nghĩa biệt lập hoặc nghĩa thuật ngữ chuyên môn như: quân tử, tiểu nhân, kinh tế, du kích,... 

- Sau khi đã giải thích nghĩa của từng yếu tố tạo nên từ, cần phải chú ý mối quan hệ giữa các yếu tố đó để thực hiện việc tổng hợp nghĩa. Mỗi loại từ ghép (ví dụ: từ ghép đẳng lập như giang sơn, xã tắc,... ; từ ghép chính phụ như vĩ nhân, danh nhân,...) sẽ đòi hỏi những cách tổng hợp nghĩa khác nhau.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bài 1: Tìm ở phần cước chú hai văn bản Bài ca ngất ngưởng và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc các trường hợp có thể minh hoạ cho một số cách giải thích nghĩa của từ được nêu ở phần Tri thức ngữ văn.

Bài 2: Trong những cước chú tìm được theo bài tập 1, cách giải thích nào đối với nghĩa của từ được sử dụng nhiều hơn? Hãy lí giải nguyên nhân.

Bài 3: Chỉ ra những trường hợp cước chủ cụ thể mà ở đó người biên soạn đã sử dụng phối hợp ít nhất hai cách giải thích nghĩa của từ.

Bài 4: Chọn một số từ có cước chủ ở các văn bản đọc trong bài và giải thích chúng theo cách khác so với cách đã được sử dụng. Tự đánh giá về cách giải thích mà bạn vừa thực hiện.

Sản phẩm dự kiến:

Bài 1: 

Cách giải thích 

nghĩa của từ

Bài ca ngất ngưởng

Văn tế nghĩa sĩ 

Cần Giuộc

Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị

- Trang 95: 3, 4.

- Trang 96: 1, 4, 5, 6, 7, 8.

 

- Trang 99: 1, 4.

- Trang 100: 1, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 14.

- Trang 101: 1, 2, 3, 5, 7, 8, 9, 11.

- Trang 102:  2, 4, 5, 6, 8, 9, 11, 13, 13, 14. 

Giải thích bằng cách nêu lên từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa

- Trang 95: 2.

- Trang 96: không có.

 

- Trang 99: 2, 3, 5.

- Trang 100: 3, 13.

- Trang 101: 4, 6.

- Trang 102:  7.

Giải thích bằng cách làm rõ từng yếu tố trong từ, sau đó nên nghĩa chung của từ

- Trang 95: không có.

- Trang 96: không có.

- Trang 99: 6.

- Trang 100: 2, 15.

- Trang 101: không có.

- Trang 102: 1, 3.

Bài 2:

Trong những cước chú tìm được theo bài tập 1, giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị đối với nghĩa của từ được sử dụng nhiều hơn vì số điển tích, điển cố chiếm đa số và cần phải giải thích rất cụ thể ý nghĩa của chúng.

Bài 3:

Những cước chú người biên soạn đã sử dụng phối hợp ít nhất hai cách giải thích của từ:

* Bài ca ngất ngưởng

+ Đạo sơ chung: đạo nghĩa có đầu (sơ) có cuối (chung), ý nói giữ lòng chung.

* Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

+ Tài bồi: vun đắp, gây dựng (tài: trồng cây, bồi: vun bồi).

+ Chữ quy: quy là về, ở đây nghĩa là chết (về với tổ tiên, về với đất mẹ).

+ Rồi nợ: xong nợ, hết nợ (rồi: xong).

+ Tinh chiên: tanh hôi (tinh: mùi tanh, chiên: mùi hôi thối), ý nói quân cướp nước với thái độ khinh miệt.

+ Quân chiêu mộ: quân lính tình nguyện theo hiệu triệu vì việc nghĩa (chiêu: mời, vời; mộ: cầu, tìm).

Bài 4: 

+ Vấy vá: qua loa, không chu đáo. So với cách giải thích “vấy vá” là dây dính đeo bám mang một nghĩa hoàn toàn khác, chưa đúng với dụng ý của nhà thơ.

+ Quân chiêu mộ: quân là binh lính, chiêu mộ là tập hợp, kêu gọi người làm việc gì đó, quân chiêu mộ là quân lính theo tiếng gọi của đất nước lên đường chiến đấu. So với cách giải thích “quân chiêu mộ” là quân lính tình nguyện theo hiệu triệu vì việc nghĩa (chiêu: mời, vời; mộ: cầu, tìm) khá tương đương nhau xong dài dòng. 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Vì sao trong các từ điển, bên cạnh việc giải thích nghĩa của từ, người ta thường nếu một số câu có sử dụng từ đó làm ví dụ?

Câu 2: Khi phân tích cái hay của những từ được dùng trong văn bản văn học, tại sao ta chưa thể thoả mãn với việc dùng từ điển để tìm hiểu nghĩa của chúng?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối tri thức

Kết nối tri thức

Chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay