Tự luận Tin học 9 chân trời Bài 1: Vai trò của máy tính trong đời sống
Bộ câu hỏi và bài tập tự luận Tin học 9 chân trời sáng tạo cho Bài 1: Vai trò của máy tính trong đời sống. Tài liệu có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu hơn về môn Tin học 9. Tài liệu có file word tải về.
Xem: => Giáo án tin học 9 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ 1. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
BÀI 1: VAI TRÒ CỦA MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG
(12 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Những thiết bị nào dưới đây có gắn bộ xử lí thông tin? Tại sao?
Trả lời:
Các thiết bị trong Hình 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9 có gắn bộ xử lí thông tin.
- Hinh 2: Quạt điện có gắn bộ xử lí thông tin để nhận thông tin phát ra khi nhấn các nút bấm trên điều khiển từ xa để quyết định hoạt động (bật, tắt, thay đổi tốc độ).
- Hình 3: Cảm biến đóng mở cửa được gắn trên đầu cánh cửa, nhằm quan sát nhận diện người và vật chuyển động qua vùng cảm biến. Khi có người/vật đến gần, nó sẽ đưa tín hiệu đến trung tâm xử lý dữ liệu và truyền lệnh đóng mở cửa hoàn toàn tự động thông qua động cơ điện mà không cần đến sự tác động của con người.
- Hình 4: Máy ATM có gắn bộ xử lí thông tin để tiếp nhận thông tin về tài khoản được lưu giữ trên dải băng từ ở mặt sau của thẻ sau đó máy chủ sử dụng thông tin này truyền gửi giao dịch cho ngân hàng của chủ thẻ để quyết định giao dịch rút tiền.
- Hình 5: Thiết bị quét mã vạch có gắn bộ xử lí thông tin để tiếp nhận thông tin về vé, hàng hoá để kiểm tra vé hợp lệ hay xác minh giá trị của hàng hoá.
- Hình 6: Trên đồng hồ thông minh có nhiều cảm biến để truyền tín hiệu đến trung tâm xử lý dữ liệu và đưa ra thông tin về số đo huyết áp, nhịp tim, …
- Hình 7: Máy chụp cắt lớp có gắn bộ xử lí thông tin để tiếp nhận và xử lý dữ liệu để chuyển đổi, tái tạo hình ảnh về cấu trúc bên trong cơ thể bệnh nhân và hiển thị kết quả trên màn hình máy tính chuyên dùng cho chụp cắt lớp.
- Hình 9: Máy tính cầm tay có gắn bộ xử lí thông tin để tiếp nhận, xử lí thông tin được nhập vào từ bàn phím và đưa ra kết quả.
Câu 2: Thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin có đặc điểm gì?
Trả lời:
Câu 3: Trao đổi với bạn, nêu ví dụ về những thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin mà em biết.
Trả lời:
Câu 4: Máy tính có những khả năng gì?
Trả lời:
Câu 5: Trao đổi với bạn để nêu ví dụ về ứng dụng của máy tính trong khoa học kĩ thuật và đời sống.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Theo em, tại sao có thể thực hiện bật, tắt, thay đổi nhiệt độ trên máy điều hoà không khí bằng cách bấm nút tương ứng trên thiết bị điều khiển từ xa?
Trả lời:
Vì máy điều hoà không khí có gắn bộ xử lí thông tin có thể nhận thông tin phát ra khi nhấn các nút bấm trên điều khiển từ xa để quyết định hoạt động (bật, tắt, thay đổi nhiệt độ, tốc độ gió, hướng gió, …).
Câu 2: Trao đổi với bạn để nêu ví dụ về tác động tích cực, tiêu cực củacông nghệ thông tin đối với xã hội, giáo dục.
Trả lời:
Câu 3: Em hãy nêu một vài ứng dụng của máy tính trong giải trí.
Trả lời:
Câu 4: Nêu lí do máy tính được ứng dụng hiệu quả vào khoa học kĩ thuật và đời sống. Cho ví dụ minh hoạ.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Nêu ví dụ cho thấy công nghệ thông tin mang lại sự thay đổi cho gia đình, nhà trường và bản thân em.
Trả lời: (Tham khảo)
- Công nghệ thông tin mang lại sự thay đổi cho gia đình em: Ứng dụng mua sắm trực tuyến giúp gia đình em tiết kiệm thời gian và thoải mái hơn trong việc lựa chọn sản phẩm.
- Công nghệ thông tin mang lại sự thay đổi cho nhà trường em: Phần mềm quản lí học sinh giúp nhà trường dễ dàng quản lí các thông tin cá nhân và kết quả học tập của học sinh.
- Công nghệ thông tin mang lại sự thay đổi cho bản thân em: Nhờ phương pháp dạy, học trực tuyến (E-Learning) mà em có thể tham gia các khoá học trực tuyến mọi lúc mọi nơi.
Câu 2: Em hãy nêu một số đặc điểm để phân biệt loa, nồi cơm điện có và không có bộ xử lí thông tin.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (1 CÂU)
Câu 1: Công nghệ thông tin có tác động tích cực như thế nào đến chăm sóc sức khoẻ?
Trả lời:
- Cải thiện chất lượng dịch vụ y tế:
+ Cung cấp các thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời cho bệnh nhân và bác sĩ.
+ Hỗ trợ quá trình chẩn đoán, điều trị và theo dõi sức khoẻ.
+ Tăng cường khả năng giao tiếp, tương tác và hợp tác giữa các bên liên quan trong dịch vụ y tế.
- Giảm thiểu rủi ro và nguy cơ:
+ Giúp phát hiện sớm các bệnh lý nguy hiểm.
+ Giảm thiểu sai sót trong quá trình chăm sóc sức khoẻ.
+ Phòng ngừa các bệnh truyền nhiễm và dịch bệnh.
+ Giúp bảo vệ thông tin cá nhân của bệnh nhân và bác sĩ.
- Tiết kiệm thời gian và chi phí:
+ Tối ưu hoá quy trình làm việc, giảm thiểu lãng phí nguồn lực và thời gian trong dịch vụ y tế.
+ Giúp bệnh nhân tiết kiệm chi phí và thời gian di chuyển đến các cơ sở y tế.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Tin học 9 Chân trời bài 1: Vai trò của máy tính trong đời sống