Bài tập file word Sinh học 12 chân trời Bài 25: Hệ sinh thái

Bộ câu hỏi tự luận Sinh học 12 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 25: Hệ sinh thái. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Sinh học 12 CTST.

Xem: => Giáo án sinh học 12 chân trời sáng tạo

PHẦN 6. SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG 7. QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ HỆ SINH THÁI

BÀI 25. HỆ SINH THÁI

(17 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)

Câu 1: Nêu khái niệm hệ sinh thái.

Trả lời: 

Hệ sinh thái là một hệ thống sinh học hoàn chỉnh, tương đối ổn định, bao gồm tổ hợp quần xã sinh vật và môi trường sống của nó (sinh cảnh), trong đó, sinh vật tương tác với nhau và tác động qua lại với môi trường sống tạo nên các chu trình dinh dưỡng và dòng năng lượng. 

Câu 2: Trình bày các đặc điểm của hệ sinh thái?

Trả lời: 

Câu 3: Nêu các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.

Trả lời: 

Câu 4: Chuỗi thức ăn là gì?

Trả lời: 

Câu 5: Chu trình sinh – địa – hoá là gì?

Trả lời: 

Câu 6: Diễn thế sinh thái là gì?

Trả lời: 

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Trình bày các bậc dinh dưỡng trong hệ sinh thái.

Trả lời: 

Trong hệ sinh thái, có nhiều bậc dinh dưỡng:

- Bậc dinh dưỡng cấp 1 gồm các sinh vật sản xuất hoặc các sinh vật sử dụng mùn bã hữu cơ.

- Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm các sinh vật tiêu thụ sinh vật bậc 1.

- Bậc dinh dưỡng cấp 3 gồm các sinh vật tiêu thụ sinh vật bậc 2. Tiếp theo là các bậc dinh dưỡng cấp 4, 5.

Câu 2: Nêu nguyên nhân diễn ra diễn thế sinh thái.

Trả lời: 

Câu 3: Trình bày các dạng tháp của tháp sinh thái.

Trả lời:

Câu 4: Trình bày các biện pháp bảo vệ sinh quyển.

Trả lời:

Câu 5: Trình bày các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Tại sao các hệ sinh thái khác nhau lại có độ đa dạng sinh học khác nhau?

Trả lời: 

Độ đa dạng sinh học của một hệ sinh thái phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm:

- Điều kiện khí hậu: Vùng nhiệt đới có khí hậu ổn định, đa dạng về sinh cảnh, tạo điều kiện cho sự phát triển của nhiều loài hơn so với vùng ôn đới hoặc hàn đới.

- Địa hình: Địa hình đa dạng tạo ra nhiều môi trường sống khác nhau, tăng cường đa dạng sinh học. Ví dụ: vùng núi có nhiều loài đặc hữu hơn so với vùng đồng bằng.

- Lịch sử địa chất: Các sự kiện địa chất trong quá khứ như băng hà, biển tiến biển thoái đã tác động đến sự phân bố và tiến hóa của các loài.

- Độ phì nhiêu của đất: Đất giàu dinh dưỡng sẽ hỗ trợ sự phát triển của nhiều loài thực vật, từ đó tạo điều kiện cho nhiều loài động vật sinh sống.

- Mức độ can thiệp của con người: Hoạt động của con người như phá rừng, ô nhiễm môi trường có thể làm giảm đa dạng sinh học.

Câu 2: Giải thích tại sao chuỗi thức ăn thường không quá dài?

Trả lời:

Câu 3: Hãy giải thích hiện tượng phú dưỡng của nước và tác động của nó đến hệ sinh thái nước ngọt.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Tại sao các hệ sinh thái rừng nhiệt đới thường có độ đa dạng sinh học cao hơn các hệ sinh thái khác?

Trả lời:

Rừng nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao do các yếu tố sau:

- Khí hậu ổn định: Nhiệt độ và lượng mưa cao tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều loài thực vật.

- Địa hình đa dạng: Rừng nhiệt đới thường có địa hình đồi núi, tạo ra nhiều môi trường sống khác nhau.

- Mạng lưới thức ăn phức tạp: Rừng nhiệt đới có mạng lưới thức ăn rất phức tạp, tạo ra nhiều mối quan hệ giữa các loài.

- Sự cạnh tranh ít gay gắt: Môi trường sống phong phú giúp giảm thiểu sự cạnh tranh giữa các loài.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án Sinh học 12 chân trời Bài 25: Hệ sinh thái

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Sinh học 12 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay