Bài tập file word KHTN 9 kết nối Bài 5: Khúc xạ ánh sáng
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 5: Khúc xạ ánh sáng. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.
Xem: => Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
BÀI 5: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Khúc xạ ánh sáng là gì? Lấy ví dụ về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Trả lời:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc (lệch khỏi phương truyền ban đầu) tại mặt phân cách giữa hai môi trường, gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Ví dụ: Chiếc ống hút đặt trong cốc nước dường như bị gãy tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
Câu 2: Hãy nêu định luật khúc xạ ánh sáng.
Trả lời:
Câu 3: Nêu ví dụ tia sáng truyền tới mắt là tia khúc xạ.
Trả lời:
Câu 4: Chiết suất tỉ đối là gì? Chiết suất tuyệt đối là gì? Nêu công thức tính chiết suất tuyệt đối và chiết suất tuyệt đối.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Có khi nào tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà không bị khúc xạ không? Cho ví dụ.
Trả lời:
Có trường hợp tia sáng đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác mà không bị khúc xạ.
Cụ thể: Khi góc tới i = 0 (tia sáng tới vuông góc với mặt phân cách nên góc khúc xạ cũng bằng 0 (r = 0). Do vậy, tia sáng sẽ truyền thẳng mà không bị khúc xạ tại mặt phân cách.
Câu 2: Chiếu một tia sáng đơn sắc từ không khí tới mặt nước với góc tới 60°, tia khúc xạ đi vào trong nước với góc khúc xạ là r. Biết chiết suất của không khí và của nước đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1 và 1,333. Giá trị của r là
Trả lời:
Câu 3: Một thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 60° so với đường chân trời. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Tính độ cao thực của Mặt Trời so với đường chân trời tạo một góc bao nhiêu độ so với đường chân trời
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Một tia sáng đi từ khối chất trong suốt ra ngoài không khí với góc tới là 30° thì góc khúc xạ là 45°. Khi tia sáng đi từ không khí vào khối chất trong suốt đó với góc tới là 45° thì góc khúc xạ bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 2: Một tia sáng được chiếu từ không khí đến tâm của mặt trên một khối lập phương trong suốt, chiết suất 1,5 như hình vẽ. Tìm góc tới i lớn nhất để tia khúc xạ vào trong khối còn gặp mặt đáy của khối.
Trả lời:
Câu 3: Một người nhìn thấy đáy hồ bơi gần mặt nước hơn so với thức tế. Hãy dùng hình vẽ để giải thích hiện tượng này.
Trả lời:
Câu 4: Chiếu tia sáng đơn sắc từ một khối chất lỏng ra không khí với góc tới 40° thì góc khúc xạ là 60°. Tính chiết suất của chất lỏng. Cho sin 40° ≈ 0,64; sin 60° ≈ 0,87.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (4 CÂU)
Câu 1: Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Một người này cao 1,68 m, nhìn theo phương gần thẳng đứng thì thấy một hòn sỏi dưới đáy hồ dường như cách mặt nước 1,5 m. Độ sâu của hồ là bao nhiêu.
Trả lời:
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án KHTN 9 kết nối bài 5: Khúc xạ ánh sáng