Bài tập file word KHTN 9 kết nối Bài 18: Tính chất chung của kim loại

Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 18: Tính chất chung của kim loại. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Hoá học) 9.

Xem: => Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức

CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN 

GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

BÀI 18: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI

(15 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)

Câu 1: Hãy cho biết các tính chất vật lí chung của kim loại.

Trả lời: 

Kim loại có các tính chất vật lí chung như sau:

- Tính dẻo.

- Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.

- Ánh kim.

Câu 2: Hãy cho biết khả năng tác dụng với phi kim của kim loại. Viết phương trình hóa học minh họa.

Trả lời: 

Câu 3: So sánh khả năng tác dụng với nước của K, Zn và Au. Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).

Trả lời: 

Câu 4: Hãy cho biết cơ chế của phản ứng giữa kim loại với dung dịch muối.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Tại sao vàng để lâu trong không khí vẫn sáng đẹp?

Trả lời: 

Vì vàng không tác dụng với khí oxygen trong không khí nên vẫn giữ được tính ánh kim

Câu 2: Cho biết hiện tượng khi cho dây sắt được đốt nóng tác dụng với khí chlorine. Viết phương trình hóa học minh họa.

Trả lời: 

Câu 3: Hãy nêu một số ứng dụng của kim loại trong đời sống.

Trả lời:

Câu 4: Quan sát Hình 18.3, mô tả quá trình và hiện tượng xảy ra.

CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

Trả lời:

Câu 5: Hãy đề xuất phương pháp hóa học phân biệt Na và Ag. Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có).

Trả lời:

Câu 6: Một trong những cách nhận biết trang sức được làm bằng vàng thật hay vàng giả là sử dụng bông gòn thấm dung dịch nitric acid rồi bôi lên bề mặt vàng. Hãy cho biết các trường hợp có thể xảy ra. Chỉ ra trường hợp nào là vàng thật, trường hợp nào là vàng giả và giải thích.

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Nung 6,4 gam Cu ngoài không khí thu được 6,4 gam CuO. Hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu?

Trả lời:

Ta có: CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

Phương trình hóa học:

2Cu + O2 CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI 2CuO

         0,1         →    0,1     mol

Khối lượng CuO theo lí thuyết tạo thành là:

CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

Hiệu suất phản ứng tính theo CuO là:

H = CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

Câu 2: Cho vào dung dịch HCl một cây đinh sắt. Sau một thời gian phản ứng thu được 0,5 mol khí hydrogen. Hãy tính khối lượng sắt đã phản ứng.

Trả lời:

Câu 3: Cho 9,6 gam kim loại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Hòa tan hết 12 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,3 mol khí H2. Hãy xác định kim loại trên.

Trả lời:

Gọi kim loại cần tìm là A.

Phương trình hóa học: A + H2SO4(l) → ASO4 + H2

                                     0,3             ←                  0,3 mol

Ta có CHƯƠNG VI. KIM LOẠI. SỰ KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA PHI KIM VÀ KIM LOẠI

Vậy kim loại cần tìm là Ca.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

=> Giáo án KHTN 9 kết nối Bài 18: Tính chất chung của kim loại

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 9 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay