Câu hỏi tự luận Địa lí 9 chân trời Chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long
Bộ câu hỏi tự luận Địa lí 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Địa lí 9 CTST.
Xem: => Giáo án địa lí 9 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ 2: VĂN MINH CHÂU THỔ SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Nêu một số nét đặc sắc về văn hoá ở châu thổ sông Hồng.
Trả lời:
- Giao lưu văn hóa: Văn hóa của người Việt cổ đã giao lưu, tiếp nhận thêm các yếu tố của văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ và phương Tây
- Đời sống vật chất:
+ Làng xã có tính quần cư và biệp lập. Một số làng chuyên về nghề thủ công truyền thống
+ Xây dựng nhà ở hòa hợp với cảnh quan thiên nhiên
+ Bữa ăn hàng ngày có: cơm – rau – cá (nước ngọt)
+ Trang phục của cư dân hướng đến thích ứng với thiên nhiên
- Đời sống tinh thần:
+ Phần lớn các lễ hội phản ánh nghi lễ, nếp sinh hoạt của cư dân nông nghiệp, tưởng nhớ các anh hùng lịch sử
+ Có các loại hình nghệ thuật diễn xướng đặc sắc: dân cư Quan họ, hát Xoan, múa rối nước…
Câu 2: Nêu một số nét đặc sắc về văn hoá ở châu thổ sông Cửu Long.
Trả lời:
Câu 3: Nêu những biểu hiện của hiện tượng thời tiết cực đoan ở vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
Trả lời:
Câu 4: Nêu những biểu hiện của sự thay đổi nhiệt độ và lượng mưa ở vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
Trả lời:
Câu 5: Nêu những biểu hiện của mực nước biển dâng ở vùng châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Tại sao việc di chuyển bằng ghe, xuồng lại phổ biến ở châu thổ sông Cửu Long?
Trả lời:
Việc di chuyển bằng ghe, xuồng phổ biến ở châu thổ sông Cửu Long do hệ thống sông ngòi dày đặc và địa hình ngập nước, đặc biệt vào mùa mưa lũ. Người dân nơi đây từ lâu đã quen với cuộc sống gắn liền với sông nước, sử dụng ghe, xuồng không chỉ để di chuyển mà còn để buôn bán, vận chuyển hàng hóa. Các hoạt động sản xuất như đánh bắt cá, trồng lúa nước, và làm vườn miệt vườn đều diễn ra gần sông, khiến ghe, xuồng trở thành phương tiện không thể thiếu trong đời sống hàng ngày.
Câu 2: Sông nước có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất của người dân châu thổ sông Cửu Long?
Trả lời:
Câu 3: Tại sao văn hóa của châu thổ sông Hồng lại chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các nền văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ?
Trả lời:
Câu 4: Vì sao mực nước biển dâng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến châu thổ sông Cửu Long hơn châu thổ sông Hồng?
Trả lời:
Câu 5: Việc tổ chức các lễ hội có ý nghĩa như thế nào đối với việc duy trì bản sắc văn hóa của người dân châu thổ sông Hồng?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Phân tích tác động của biến đổi khí hậu đối với phát triển kinh tế - xã hội.
Trả lời:
* Đối với phát triển kinh tế:
- Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản: Nông nghiệp, lâm nghiệp và thu sản là ngành chịu tổn thất trực tiếp và nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, cụ thể:
+ Biến đổi khí hậu làm thu hẹp diện tích đất nông nghiệp; thay đổi thời vụ sản xuất, cơ cấu cây trồng, vật nuôi; phát sinh nhiều loại sâu bệnh mới, giảm năng suất nông sản ở cả hai vùng châu thổ.
+ Biến dổi khí hậu gây suy giảm da dạng sinh học, tăng nguy cơ cháy rừng; gây thiệt hại, làm giảm diện tích và sản lượng thuỷ sản.
- Công nghiệp và xây dựng: Biến đổi khí hậu phá huỷ các công trình xây dựng, nhà máy; thiếu nguồn nước và năng lượng cung cấp cho hoạt động sản xuất công nghiệp.
- Dịch vụ: Biến đổi khí hậu tàn phá nguồn tài nguyên, cơ sở hạ tầng; tác động bất lợi đến hoạt động của ngành dịch vụ, đặc biệt là du lịch.
* Đối với xã hội:
- Biến đổi khí hậu gây thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, dịch bệnh gia tăng, tác động tiêu cực đến sức khoẻ con người.
- Biến đổi khí hậu làm mất địa bàn cư trú của người dân ven biển
Câu 2: Sưu tầm thông tin, tư liệu, tài liệu trên sách, báo, internet và giới thiệu về một di văn văn hoá phi vật thể ở châu thổ sông Hồng hoặc châu thổ sông Cửu Long.
Trả lời:
Câu 3: Đề xuất một số biện pháp giúp giảm nhẹ, thích ứng với biển đổi khí hậu ở châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Dựa trên kiến thức đã học, em hãy đề xuất các biện pháp để bảo vệ và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống tại châu thổ sông Hồng trong bối cảnh hiện nay.
Trả lời:
Một số biện pháp:
- Khuyến khích các làng nghề thủ công tham gia vào du lịch làng nghề để tăng cường tiếp cận thị trường và bảo tồn truyền thống.
- Hỗ trợ chính sách của nhà nước về vốn và công nghệ để cải tiến sản xuất, giúp các làng nghề duy trì và phát triển.
- Giáo dục thế hệ trẻ về giá trị của nghề truyền thống, khuyến khích học nghề và tiếp tục phát triển các kỹ thuật truyền thống.
- Xây dựng hệ thống tiêu thụ sản phẩm qua các nền tảng thương mại điện tử để quảng bá và mở rộng thị trường cho sản phẩm thủ công.
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
=> Giáo án Địa lí 9 Chân trời Chủ đề 2: Văn minh châu thổ sông Hồng và sông Cửu Long