Phiếu học tập Hoá học 10 chân trời Bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Dưới đây là phiếu học tập Bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học môn Hoá học 10 sách Chân trời sáng tạo. PHT có nội dung trải đều kiến thức trong bài, hình thức đẹp mắt, bố trí hợp lí. Tài liệu có thể in và làm trực tiếp trên phiếu, rất tiện lợi. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc giảng dạy.
Xem: => Giáo án hóa học 10 chân trời sáng tạo (bản word)
PHIẾU HỌC TẬP 1
BÀI 5. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Theo tiến trình lịch sử, các nhà khoa học đã phân loại các nguyên tố hóa học dựa trên cơ sở nào?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2. Ô nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho ta biết những thông tin gì? Lấy ví dụ minh họa.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết:
12Mg, 15P, 26Fe, 18Ar thuộc loại nguyên tố nào sau đây.
a) s, p, d hay f? b) phi kim, kim loại hay khí hiếm?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP 2
1. Nguyên tố phosphorus có Z = 15, có trong thành phần của một loại phân bón, diêm, pháo hoa; nguyên tố calcium có Z = 20, đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, đặc biệt là xương và răng. Xác định vị trí của hai nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn và cho biết chúng thuộc loại nguyên tố s, p hay d; kim loại, phi kim hay khí hiếm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
2. Trạng thái cơ bản của orbital s có chứa electron của nguyên tử có số hiệu 20 là
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
3. Nguyên tử X có tổng số electron của phân lớp s là 7. Tổng số phân lớp electron của X là
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
=> Giáo án hoá học 10 chân trời bài 5: Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học