Bài tập file word KHTN 9 kết nối Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 11: Điện trở. Định luật Ohm. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.
Xem: => Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
BÀI 11. ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM
(14 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Điện trở có tác dụng gì? Nêu công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn.
Trả lời:
- Điện trở có tác dụng cản trở dòng điện.
- Công thức tính điện trở của dây dẫn:
R =
Trong đó:
- ρ (Ωm) là điện trở suất của chất làm dây dẫn.
- l (m) là chiều dài của đoạn dây dẫn.
- S (m2) là tiết diện của dây dẫn.
Câu 2: Trình bày về định luật Ohm
Trả lời:
Câu 3: Cường độ dòng điện phụ thuộc vào hiệu điện thế như thế nào ? Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là đường gì?
Trả lời:
Câu 4: Nêu một vài ứng dụng của định luật Ohm.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Tính cường độ dòng điện chạy qua một điện trở 10Ω khi đặt vào nó một hiệu điện thế 5V.
Trả lời:
Cường độ dòng điện:
Câu 2: Các thiết bị điện thông thường mà chúng ta dùng hằng ngày đều có các điện trở. Vậy điện trở đặc trưng cho tính chất nào của vật dẫn và tại sao một vật dẫn lại có điện trở?
Trả lời:
Câu 3: Cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn là 0,7 A, điện trở của dây tóc bóng đèn là 310 Ω. Xác định hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
Trả lời:
Câu 4: Hiệu điện thế giữa hai đầu bàn là điện là 220 V, điện trở của dây nung nóng của bàn là là 50 Ω. Cường độ dòng điện chạy qua dây nung nóng của bàn là là bao nhiêu?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Một vôn kế có giá trị đo tối đa đến 150 V. Để dòng điện qua vôn kế không được vượt quá 0,01 A thì vôn kế phải có điện trở bằng bao nhiêu?
Trả lời:
- R = = 15000 (Ω)
- Để dòng điện qua vôn kế không được vượt quá 0,01 A thì vôn kế phải có điện trở bằng 15000 Ω
Câu 2: Người ta dùng dây nikelin làm dây nung cho một bếp điện. Nếu dùng dây với đường kính tiết diện là 0,6 mm thì dây phải có độ dài là 2,88 m. Hỏi nếu không thay đổi điện trở của dây nung và vẫn dùng loại dây nikelin với đường kính tiết diện là 0,4 mm thì dây phải dài bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 3: Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn làm bằng nikelin với chiều dài là 100 m và tiết diện là 0,5 mm2, nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 220 V.
Trả lời
Câu 4: Có hai dây dẫn làm bằng cùng vật liệu. Dây thứ nhất có chiều dài gấp 8 lần và có tiết diện lớn gấp 2 lần dây dẫn thứ hai. Hỏi điện trở của dây dẫn thứ nhất lớn gấp mấy lần điện trở của dây dẫn thứ hai?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Xác định điện trở của một biến trở làm bằng dây nikelin cuốn thành 150 vòng quanh một lõi sứ hình trụ. Biết đường kính của trụ sứ bằng 4 cm; đường kính của dây bằng 1 mm, điện trở suất của nikelin ρ = 4.10-7 Ωm.
Trả lời:
Chu vi một vòng dây quấn quanh lõi sứ là:
Chiều dài của dây dẫn:
Diện tích tiết diện của dây dẫn:
Điện trở của biến trở là:
Câu 2: Dây điện trở của một biến trở con chạy được làm bằng hợp kim nikelin có điện trở suất ρ = 4.10-7 Ωm, tiết diện 0,5 mm2 , quấn được 398 vòng quanh một lõi sứ hình trụ đường kính 2cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
Trả lời:
----------------------------------
-------------- Còn tiếp ---------------------
=> Giáo án KHTN 9 kết nối bài 11: Điện trở. Định luật Ohm