Bài tập file word KHTN 9 chân trời Bài 9: Đoạn mạch nối tiếp
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 9: Đoạn mạch nối tiếp. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học KHTN (Vật lí) 9.
Xem: => Giáo án vật lí 9 chân trời sáng tạo
BÀI 9: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Đoạn mạch nối tiếp là gì? Vẽ sơ đồ đoạn mạch minh hoạ.
Trả lời:
Đoạn mạch nối tiếp là đoạn mạch điện gồm các thiết bị điện được mắc liên tiếp nhau.
Câu 2: Nêu công thức tính điện trở tương đương, đặc điểm của cường độ dòng điện của đoạn mạch nối tiếp
Trả lời:
Câu 3: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hãy nêu mối quan hệ giữa UAB và U1, U2
Trả lời:
Câu 4: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện của toàn mạch, cường độ dòng điện qua R1, R2. Cường độ dòng điện của toàn mạch có mối quan hệ như thế nào với cường độ dòng điện qua R1, R2?
Trả lời:
Câu 5: Cho hai điện trở R1 = 24Ω, R2 = 16Ω. Hãy tính điện trở tương đương R12 của đoạn mạch.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Ba loại điện trở có các giá trị là 10Ω, 20Ω, 30Ω. Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4A?
Trả lời:
Điện trở của đoạn mạch là: Rtđ = U/I = 12/0,4 = 30Ω
⇒ Có 3 cách mắc các điện trở đó vào mạch:
Cách1: Chỉ mắc điện trở R = 30Ω trong đoạn mạch
Cách 2: Mắc hai điện trở R = 10Ω và R = 20Ω nối tiếp nhau trong đoạn mạch.
Cách 3: Mắc ba điện trở R = 10Ω nối tiếp nhau.
Câu 2: Một đoạn mạch điện gồm hai điện trở 20 Ω và 30 Ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 3: Một đoạn mạch điện gồm hai bóng đèn có cùng điện trở 100 Ω được mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch được giữ không đổi và bằng 40 V. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 4: Cho sơ đồ đoạn mạch điện như hình dưới đây.
Biết R₁ = 20 Ω, R2 = 40 Ω, R3 = 50 Ω và UAB = 220 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R₂ là bao nhiêu?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (4 CÂU)
Câu 1: Cho sơ đồ đoạn mạch điện như hình bên. Biết R₁ = 4 Ω, R₂ = 6 Ω. Vôn kế nào có số chỉ lớn hơn? Vì sao?
Trả lời:
Điện trở R1 mắc nối tiếp với điện trở R2 nên ta có cường độ dòng điện qua chúng là như nhau:
Vậy vôn kế V2 có số chỉ lớn hơn.
Câu 2: Một bóng đèn có điện trở 60 Ω được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy có trị số lớn nhất 90 Ω vào đoạn mạch điện có hiệu điện thế không đổi U = 12 V. Khi điều chỉnh con chạy của biến trở thì cường độ dòng điện qua đèn có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất bằng bao nhiêu?
Trả lời:
Câu 3: Một học sinh tiến hành thí nghiệm khảo sát khả năng dẫn điện của hai đoạn dây dẫn 1 và 2 bằng cách mắc chúng vào mạch điện (hình a), trong đó nguồn điện được sử dụng lần lượt gồm 1, 2 và 3 pin. Kết quả thí nghiệm được cho bởi đồ thị ở hình b. Từ thí nghiệm, đoạn dây dẫn nào dẫn điện tốt hơn? Vì sao?
Trả lời:
Câu 4: Cho mạch điện như hình sau:
Biết các hiệu điện thế U12 = 2,4V; U23 = 2,5V. Hiệu điện thế U13 = ?
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Một đoạn mạch điện AB gồm điện trở R = 10 Ω mắc nối tiếp với biến trở R. Biết hiệu điện thế UAB = 12 V và biến trở R được điều chỉnh để cường độ dòng điện trong mạch AB là 0,5 A. Tính:
a) Trị số của biến trở.
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và biến trở R.
Trả lời:
a) Trị số của biến trở: ⇒ R₁= 14 (Ω)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và biến trở Rb lần lượt là:
U₁ = IR = 0,5 x 10 = 5 (V) và U₂ = IRb = 0,5 x 14 = 7 (V)
--------------------------------------
---------------------Còn tiếp----------------------
=> Giáo án KHTN 9 Chân trời bài 9: Đoạn mạch nối tiếp