Câu hỏi tự luận Khoa học 5 kết nối Bài 26: Phòng tránh bị xâm hại
Bộ câu hỏi tự luận Khoa học 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 26: Phòng tránh bị xâm hại. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Khoa học 5 KNTT.
Xem: => Giáo án khoa học 5 kết nối tri thức
CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
BÀI 26: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
1. NHẬN BIẾT (6 CÂU)
Câu 1: Khi có cảm giác an toàn, chúng ta thường cảm thấy thế nào?
Trả lời:
Trong cuộc sống hàng ngày, khi có cảm giác an toàn, chúng ta thường cảm thấy vui vẻ, thoải mái, không lo lắng, sợ hãi,…
Câu 2: Nêu một số tình huống có nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục.
Trả lời:
Câu 3: Nêu một số tình huống không an toàn cần yêu cầu giúp đỡ.
Trả lời:
Câu 4: Kể tên một số hành vi vi phạm quyền được an toàn của trẻ em.
Trả lời:
Câu 5: Ai là những người đáng tin cậy mà chúng ta có thể chia sẻ khi cảm thấy lo lắng?
Trả lời:
Câu 6: Em biết gì về quyền được an toàn theo Hiến pháp Việt Nam năm 2013?
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)
Câu 1: Tại sao việc tránh xa người lạ mặt lại quan trọng?
Trả lời:
Việc tránh xa người lạ mặt lại quan trọng vì người lạ có thể không đáng tin cậy và có thể có ý định xấu, việc tránh xa họ giúp trẻ em bảo vệ bản thân khỏi những nguy cơ xâm hại.
Câu 2: Tại sao trẻ em không nên đi một mình trên đường?
Trả lời:
Câu 3: Theo em, vì sao cần phải chia sẻ với người đáng tin cậy khi cảm thấy không an toàn?
Trả lời:
Câu 4: Tại sao việc nhận diện và cảnh giác với những nguy cơ xâm hại là cần thiết?
Trả lời:
Câu 5: Tại sao việc đi vào nhà vệ sinh tối tăm có thể gây nguy hiểm?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Nêu một số biện pháp để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại tình dục.
Trả lời:
Một số biện pháp:
- Không cho phép người khác chạm vào vùng nhạy cảm
- Hạn chế tiếp xúc với những người lạ mặt, đặc biệt là khi họ có hành vi đáng ngờ hoặc khiến em cảm thấy không thoải mái.
- Khi ra ngoài, nên đi cùng bạn bè hoặc người lớn, đặc biệt là vào những nơi vắng vẻ, để đảm bảo an toàn cho bản thân.
- Nếu cảm thấy bị đe dọa hoặc không thoải mái với ai đó, cần lập tức báo cho bố mẹ hoặc người lớn tin cậy biết để được hỗ trợ.
- Tham gia các lớp học về tự vệ hoặc phòng chống xâm hại để trang bị thêm kiến thức và kỹ năng cho mình.
….
Câu 2: Bạn H kể rằng có một người lạ mặt đã theo dõi bạn ấy khi đang đi bộ đến trường. Người đó thường xuyên đứng ở đầu ngõ và nhìn chằm chằm vào bạn ấy. Một lần, người lạ đó hỏi: “Em có muốn ăn kẹo không?” và lại gần bạn ấy khiến bạn cảm thấy rất sợ hãi. Nếu em là H, em sẽ xử lí như thế nào?
Trả lời:
Câu 3: Bạn T đang ở nhà một mình khi có một người lạ đến gõ cửa. Người đó nói: “Chào cháu, chú là bạn của bố cháu, chú mang đồ chơi đến cho cháu. Mở cửa cho chú vào nhé!” Bạn T cảm thấy nghi ngờ và không quen biết người này. Nếu em là T, em sẽ xử lí như thế nào?
Trả lời:
---------------------------------
-------------- Còn tiếp ---------------------
=> Giáo án Khoa học 5 Kết nối bài 26: Phòng tránh bị xâm hại