Giáo án và PPT Toán 8 cánh diều Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác. Thuộc chương trình Toán 8 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Toán 8 cánh diều Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án và PPT Toán 8 cánh diều Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án và PPT Toán 8 cánh diều Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án và PPT Toán 8 cánh diều Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án và PPT Toán 8 cánh diều Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án và PPT Toán 8 cánh diều Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án và PPT Toán 8 cánh diều Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án và PPT Toán 8 cánh diều Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án và PPT Toán 8 cánh diều Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án và PPT Toán 8 cánh diều Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án và PPT Toán 8 cánh diều Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án và PPT Toán 8 cánh diều Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án điện tử Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án điện tử Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án điện tử Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án điện tử Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án điện tử Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án điện tử Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án điện tử Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án điện tử Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án điện tử Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án điện tử Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác
Giáo án điện tử Toán 8 cánh diều Chương 8 Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 8 cánh diều

BÀI 6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (2 tiết)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận và trả lời: 

Mảnh đất trồng hoa của nhà bạn Hằng có dạng hình tam giác với độ dài các cạnh là 2m, 3m, 4m. Bạn Hằng vẽ tam giác ABC có độ dài các cạnh là 1cm; 1,5cm; 2cm để mô tả hình ảnh mảnh vườn đó (Hình 56a). Bạn Khôi nói rằng tam giác ABC  nhỏ quá và vẽ tam giác A’B’C’ có độ dài các cạnh là 2cm, 3cm, 4cm (Hình 56b).

Hai tam giác A’B’C’ và ABC có đồng dạng với nhau hay không?

Tech12h

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

- GV hướng dẫn, cho HS quan sát Hình 56 yêu cầu HS thực hiện HĐ1.

- GV đặt câu hỏi: Theo định nghĩa hai tam giác đồng dạng, các em có nhận xét gì về hai tam giác này không?

- GV cho HS thực hiện Ví dụ 1

- GV cho HS hoạt động nhóm đôi, thực hiện yêu cầu của Luyện tập 1.

- HS đọc – hiểu Ví dụ 2 và trình bày lại cách thực hiện.

Sản phẩm dự kiến:

HĐ1

Tech12h

Tech12h Tech12h 

Định lí

Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.Tech12h

Tech12h

 

 

 

GT

Tech12h 

KL

Tech12hTech12h 

Chứng minh: SGK – tr.74

Ví dụ 1: SGK – tr.75

Hướng dẫn giải: SGK – tr .75

Luyện tập 1

Tech12h

Do Tech12h lần lượt là trung điểm các cạnh Tech12h nên Tech12h lần lượt là đường trung bình của các Tech12h

Theo tính chất đường trung bình của tam giác, suy ra: Tech12h.

Vì vậy Tech12hTech12h (c.c.c).

Ví dụ 2: SGK – tr.75

Hướng dẫn giải: SGK – tr.76

Hoạt động 2. Áp dụng trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác vào tam giác vuông.

- GV yêu cầu HS thảo luận và thực hiện HĐ2.

- GV đặt câu hỏi: Em hãy trình bày định lí cạnh huyền và cạnh góc vuông? Em hãy chứng minh định lí đó.

- GV yêu cầu HS đọc hiểu Ví dụ 3, Ví dụ 4.

- Vận dụng định lí, HS tiến hành thực hiện Luyện tập 2.

Sản phẩm dự kiến:

HĐ2

Tech12h

a) Tech12h

b) Tech12h

c) Tech12hTech12h

Định lí

Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng.

GT

Tech12h 

Tech12h 

KL

Tech12hTech12h 

Chứng minh định lí: SGK – tr.76+77

Ví dụ 3: SGK – tr.77

Hướng dẫn giải: SGK – tr.77

Ví dụ 4: SGK – tr.77

Tech12h

Hướng dẫn giải: SGK – tr.77+78

Luyện tập 2

Tech12h

Xét Tech12h, ta có:

Tech12h vì  Tech12h 

Suy ra: Tech12hTech12h (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Suy ra Tech12h (1)

Tech12h (2)

Từ (1) và (2) suy ra 

Tech12h (3)

Tech12h (4)

Từ (3) và (4) suy ra Tech12h

Suy ra Tech12h vuông tại Tech12h. (đpcm)

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = 9cm, điểm D thuộc cạnh AB sao cho AD = 6cm. Kẻ DE song song với BC (E Є AC), kẻ EF song song với CD (F Є AB). Tính độ dài AF.

A. 6 cm

B. 5 cm

C. 4 cm

D. 7 cm

Câu 2: Tứ giác ABCD có AB = 9cm, BC = 20cm, CD = 25cm, AD = 12cm, BD = 15cm. Chọn câu sai:

A. ΔABD ~ ΔBDC

B. ABCD là hình thang

C. ABCD là hình thang vuông

D. ABCD là hình thang cân

Câu 3: Cho ΔABC đồng dạng với ΔMNP. Biết AB = 5cm, BC = 6cm, MN = 10cm, MP = 5cm. Hãy chọn câu đúng:

A. NP = 12cm, AC = 2,5cm

B. NP = 2,5cm, AC = 12cm

C. NP = 5cm, AC = 10cm

D. NP = 10cm, AC = 5cm

Câu 4: Tứ giác ABCD có AB = 8cm, BC = 15cm, CD = 18cm, AD = 10cm, BD = 12cm. Chọn câu đúng nhất:

A. ΔABD ~ ΔBDC

B. ABCD là hình thang

C. ABCD là hình thang vuông

D. Cả A, B đều đúng

Câu 5: Cho ΔABC đồng dạng với ΔMNP. Biết AB = 2cm, BC = 3cm, MN = 6cm, MP = 6cm. Hãy chọn khẳng định sai:

A. AC = 2cm

B. NP = 9cm

C. ΔMNP cân tại M

D. ΔABC cân tại C

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - C

Câu 2 - D

Câu 3 - A

Câu 4 - D

Câu 5 - D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Bạn Hoa vẽ trên giấy một tam giác ABC và đoạn thẳng MN với các kích thước như Hình 66. Bạn Hoa đố bạn Thanh vẽ điểm P thỏa mãn Tech12hmà không sử dụng thước đo góc. Em hãy giúp bạn Thanh sử dụng thước thẳng (có chia khoảng milimét) và compa để vẽ điểm P và giải thích kết quả tìm được.

Câu 2: Cho hình bình hành ABCD và BMNP như ở Hình 67. Chứng minh:

a, Tech12h

b, ∆MNP ᔕ ∆CBA

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 8 cánh diều

Giáo án Toán 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

Tài liệu giảng dạy toán 8 kết nối tri thức

 

Tài liệu giảng dạy toán 8 chân trời sáng tạo

 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay