Giáo án dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Mùa xuân em đi trồng cây. Cách nối các vế trong câu ghép. Lập dàn ý cho bài văn tả người

Dưới đây là giáo án bài 3: Mùa xuân em đi trồng cây. Cách nối các vế trong câu ghép. Lập dàn ý cho bài văn tả người. Bài học nằm trong chương trình Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:  …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

ÔN TẬP BÀI 3

Bài đọc: Mùa xuân em đi trồng cây

Luyện từ và câu: Cách nối các vế trong câu ghép 

Viết: Lập dàn ý cho bài văn tả người

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Mùa xuân em đi trồng cây.

- Nhận diện, hiểu được vai trò và vận dụng thành tạo được cách nối các vế trong câu ghép.

- Nắm được cấu tạo và lập dàn ý được bài văn tả người.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

­ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt và bài tập phần Viết). 

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học

- Biết tóm tắt nội dung bài đọc, nắm được những chi tiết quan trọng của bài.

- Nhận diện được và biết cách nối các vế trong câu ghép. 

- Biết hình thức bài văn tả người, nắm được những yêu cầu khi lập dàn ý bài văn tả người. 

3. Phẩm chất: 

- Có ý thức bảo vệ môi trường sống. 

- Nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong việc lan tỏa thông điệp “Giữ mãi màu xanh cho Trái Đất”

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên: 

- Giáo án, SGK Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo, VBT Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo.

- Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).

- Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh: 

- Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho HS xem video Rừng và biển – phim ngắn nhắc nhở con người ý thức bảo vệ môi trường thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Sau khi xem đoạn video trên, chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?

https://www.youtube.com/watch?v=yd8NH6nYiqI

- GV mời 1 HS đại diện mỗi nhóm đưa ra đáp án. Các HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

- GV gợi ý, nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: Chúng ta cần làm: vệ sinh môi trường xung quanh, giảm sử dụng túi nilong, phân loại rác thải, tái chế, sử dụng năng lượng tự nhiên, tích cực trồng cây xanh, sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường,...

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

Chủ đề 5 – Ôn tập Bài 3:

+ Bài đọc: Mùa xuân em đi trồng cây. 

+ Luyện từ và câu: Cách nối các vế trong câu ghép.

+ Viết: Lập dàn ý viết bài văn tả người.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc – Mùa xuân em đi trồng cây 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Mùa xuân em đi trồng cây với giọng đọc trong trẻo, nhẹ nhàng, vui tươi, chậm rãi, truyền cảm; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm sự vật và hoạt động, cảm xúc của các bạn nhỏ trong bài thơ,… 

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhiều cảm xúc.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi 2 HS lần lượt đứng dậy đọc toàn bài.

 

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, - GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được kiến thức cơ bản về cách nối các vế trong câu ghép.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

Có bao nhiêu cách nối các vế trong câu ghép? 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cách lập dàn ý cho bài văn tả người.

b. Cách tiến hành

- GV nêu câu hỏi: Em hãy lập dàn ý cho bài văn tả người? 

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Mùa xuân em đi trồng cây

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

 

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. 

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về cách nối các vế trong câu ghép.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. 

 

Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS báo cáo kết quả bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

…………………..

 

 

 

- HS trật tự.

- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra đáp án.

 

 

 

 

- HS lắng nghe, bổ sung (nếu có).

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm đôi.

 

 

- HS trả lời.

Có nhiều cách để nối các vế trong câu ghép: 

+ Nối bằng dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm phẩy. 

+ Nối bằng kết từ: và, nhưng, còn, hay, hoặc,… 

+ Nối bằng cặp kết từ: vì … nên …, tuy … nhưng …, nếu … thì …, … 

+ Nối bằng cặp từ hô ứng: … càng … càng …, … mới … đã …, … bao nhiêu … bấy nhiêu …

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

- HS trả lời.

Bài văn tả người gồm 3 phần:

1. Mở bài: Giới thiệu người định tả.

+ Em chọn tả ai? 

+ Người đó gắn bó với em như thế nào? 

2. Thân bài: 

+ Tả ngoại hình (Đặc điểm nổi bật về vóc dáng, trang phục, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt,…): 

+ Tả hoạt động, tính tình (thông qua lời nói, cử chỉ, thói quen, cách ứng xử,…). 

3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.  

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

C

B

D

A

- HS lắng nghe, chữa bài. 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (15 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận:

Bài 1: 

Câu ghép

Cách nối 

a

Dấu phẩy 

b

Nhưng

c

Dấu hai chấm 

Bài 2: 

a. còn 

b. nhưng 

c. và 

d. thì 

e. hay 

Bài 3: 

a. Nam chẳng những không tiến bộ mà cậu ấy sẽ còn mắc thêm nhiều khuyết điểm nữa. 

b. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng lại thẳng tay khủng bố Việt Minh hơn trước. 

c. Không những nó hát hay mà nó vẽ cũng giỏi. 

d. Hoa cúc không chỉ đẹp mà nó còn là một vị thuốc đông y. 

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả.

Đề bài: 

a) Mở bài: Giới thiệu về mẹ của em.

b) Thân bài: Tả mẹ của em:

- Miêu tả khái quát về mẹ:

  • Tên của mẹ là gì? Độ tuổi của mẹ? Nghề nghiệp của mẹ? Nơi công tác của mẹ?

  • Chiều cao, cân nặng của mẹ là bao nhiêu? Vóc dáng của mẹ nhìn chung có đặc điểm gì?

  • Mẹ có phải là người quan tâm và chăm chút cho ngoại hình không? Điều đó được thể hiện qua những điều gì?

………………..

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
  • Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án

  • Khi đặt, nhận ngay giáo án kì I
  • 30/12 bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án dạy thêm

  • Giáo án word: 450k
  • Giáo án Powerpoint: 550k
  • Trọn bộ word + PPT: 850k

=> Chỉ cần gửi trước 350k. Sau đó gửi dần trong quá trình nhận giáo án. Khi nhận đủ kì sẽ gửi nốt số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án kì I
  • Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • 5 kiểm tra giữa học kì I - đề cấu trúc mới, ma trận, đáp án..
  • PPCT, file word lời giải SGK

Cách đặt:

  • Bước 1: Chuyển phí vào TK: 0011004299154 - Chu Văn Trí- Ngân hàng VCB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay