Giáo án dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài 3: Ngàn lời sử xanh. Luyện tập về câu đơn và câu ghép. Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả người

Dưới đây là giáo án bài 3: Ngàn lời sử xanh. Luyện tập về câu đơn và câu ghép. Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả người. Bài học nằm trong chương trình Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:  …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

ÔN TẬP BÀI 3

Bài đọc: Ngàn lời sử xanh

Luyện từ và câu: Luyện tập về câu đơn và câu ghép

Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả người

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Ngàn lời sử xanh.

- Nhận diện, hiểu được vai trò và vận dụng thành tạo được câu đơn, câu ghép.

- Nắm được cấu tạo và viết đoạn văn cho bài văn tả người.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

­ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt và phần Viết). 

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học

- Biết tóm tắt nội dung bài đọc, nắm được những chi tiết quan trọng của bài.

- Nắm được đơn vị kiến thức về câu đơn, câu ghép. 

- Biết cách viết đoạn văn cho bài văn tả người. 

3. Phẩm chất: 

- Ngợi ca, tự hào về vẻ đẹp và những giá trị quý báu của phố phường ở Thủ đô Hà Nội. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên: 

- Giáo án, SGK Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo, VBT Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo.

- Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).

- Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh: 

- Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho HS xem video, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em thích nhất địa điểm nào ở Hà Nội?

https://www.youtube.com/watch?v=_edhdl3PRKo

- GV mời 1 HS đại diện mỗi nhóm đưa ra đáp án. Các HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

- GV gợi ý, nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: Hà Nội thủ đô yêu dấu là nơi em sinh ra và lớn lên. Hà Nội có rất nhiều danh lam thắng cảnh nhưng em thích nhất là Hồ Tây. Đó là nơi mà em cũng như bao du khách đến đây đều ngỡ ngàng. Bình minh lên mặt trời chiếu xuống mặt biển như khoác một chiếc áo màu hồng tuyệt đẹp. Từng làn gió nhẹ lướt qua làm lay động những rặng liễu bên bờ. Mặt hồ cũng xao động. Những gợn sóng lăn tăn xô vào bờ như đang chơi trò đuối bắt. Buổi trưa, mặt hồ long lanh, trong xanh. Không gian quanh hồ chỉ có tiếng gió xào xạc của những bác cổ thụ, chị Phượng đỏ đang soi mình xuống mặt hồ. Trời về chiều Hồ Tây lại như khoác một chiếc áo màu vàng. Mấy cô thiếu nữ với tà áo dài đang tạo dáng để lưu lại bức hình đẹp! Em rất yêu và tự hào về quê hương thân yêu của mình!

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

Chủ đề 6 – Ôn tập Bài 3:

+ Bài đọc: Ngàn lời sử xanh. 

+ Luyện từ và câu: Luyện tập về câu đơn và câu ghép.

+ Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn tả người.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc – Ngàn lời sử xanh

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Ngàn lời sử xanh với giọng đọc trong trẻo, nhẹ nhàng, trong sáng, thiết tha, trìu mến, chậm rãi, truyền cảm; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc trưng của phố phường Hà Nội và sự kiện được nhắc tới trong bài thơ,...  

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhiều cảm xúc.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi 2 HS lần lượt đứng dậy đọc toàn bài.

 

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, - GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được kiến thức cơ bản về câu đơn và câu ghép.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

Nêu khái niệm về câu đơn và câu ghép? 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cách viết đoạn văn cho bài văn tả người.

b. Cách tiến hành

- GV nêu câu hỏi: Nêu cách viết đoạn văn tả hoạt động quen thuộc của một người lao động khi đang làm việc.

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Ngàn lời sử xanh

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

 

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. 

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về câu đơn và câu ghép.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. 

 

Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết

………………..

 

 

 

 

- HS trật tự.

- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra đáp án.

 

 

 

- HS lắng nghe, bổ sung (nếu có).

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm đôi.

 

 

- HS trả lời.

+ Câu đơn là câu do một cụm chủ ngữ - vị ngữ tạo thành.  

+ Câu ghép là câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ (vế câu) ghép lại với nhau tạo thành. Mỗi vế câu thể hiện một ý và có quan hệ chặt chẽ với vế khác trong câu. 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

- HS trả lời.

- Miêu tả quá trình làm việc của người lao động với đầy đủ các thao tác, công việc người ấy làm mà em quan sát được. Trong đó chú ý:

  • Vẻ mặt của người đó khi làm việc? (chăm chú, đăm chiêu, vui vẻ, thoải mái, suy tư…)

  • Cơ thể của người đó khi làm việc? (di chuyển liên tục, đứng yên một chỗ, loay hoay với nhiều động tác, công việc khác nhau…)

  • Bàn tay của người đó khi làm việc? (chậm chạp, thoăn thoắt, nhanh nhẹn như một nghệ sĩ…)

  • Trạng thái của người đó khi làm việc? (vất vả, mệt nhọc, đổ mồ hôi, mặt đỏ bừng…)

- Kết quả của quá trình người lao động ấy làm việc:

  • Sau khi hoàn thành công việc, người lao động ấy đã tạo ra điều gì?

  • Đồ vật ấy có ý nghĩa, giá trị như thế nào với cuộc sống?

  • Em có suy nghĩ như thế nào về quá trình lao động của người đó? Từ đó có cảm xúc ra sao với sản phẩm mà người lao động ấy tạo ra?

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

B

D

A

B

C

- HS lắng nghe, chữa bài. 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (15 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận:

Bài 1: 

a.  

Các câu đơn trong đoạn văn: Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Sang cuối thu, lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống.

Câu ghép trong đoạn văn: Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám dục.

b. Nối bằng dấu phẩy. 

Bài 2: 

a. Câu đơn: Những đám mây trắng đã ngả sang màu sẫm

Trên không, vài con cò về tổ trễ, đập nhanh đôi cánh trắng phau….

………………..

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
  • Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án

  • Khi đặt, nhận ngay giáo án kì I
  • 30/12 bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án dạy thêm

  • Giáo án word: 450k
  • Giáo án Powerpoint: 550k
  • Trọn bộ word + PPT: 850k

=> Chỉ cần gửi trước 350k. Sau đó gửi dần trong quá trình nhận giáo án. Khi nhận đủ kì sẽ gửi nốt số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án kì I
  • Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • 5 kiểm tra giữa học kì I - đề cấu trúc mới, ma trận, đáp án..
  • PPCT, file word lời giải SGK

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay