Bài tập file word Hoá học 12 kết nối Bài 12: Đại cương về polymer

Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 12: Đại cương về polymer. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 KNTT.

Xem: => Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức

BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER

(14 CÂU)

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Nêu khái niệm polymer, monomer.

Trả lời: 

- Polymer là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích liên kết với nhau tạo nên.

- Monomer là những phân tử nhỏ, phản ứng với nhau để tạo nên polymer.

Câu 2: Nêu cách gọi tên polymer.

Trả lời: 

Câu 3: Tính chất hóa học của polymer là gì?

Trả lời: 

Câu 4: Có những phương pháp phổ biến nào để tổng hợp polymer.

Trả lời: 

Câu 5: Nêu tính chất vật lí của polymer.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Hộp xốp đựng thực phẩm chế biến sẵn thường làm bằng polystyrene. Vì sao không nên sử dụng các hộp này để đựng thức ăn nóng hoặc cho hộp vào lò vi sóng để hâm nóng thức ăn.

Trả lời: 

Vì hộp xốp được làm từ PS, ở nhiệt độ cao xảy ra phản ứng cắt mạch. PS bị phân hủy tạo thành styrene gây độc cho cơ thể khi hấp thụ cùng thức ăn.

Câu 2: Cho các polymer sau: PS; nylon-6,6; PVC.

Polymer nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? Polymer nào được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?

Trả lời:

Câu 3: Cellulose triacetate (CTA, [C6H7O2(OOCCH3)3]n) là polymer được sản xuất thương mại lần đầu tiên ở Mỹ vào năm 1954. Polymer này được sử dựng để sản xuất tơ sợi chống nhăn, màng cho màn hình tinh thể lỏng,... Một đoạn mạch cellulose triacetate có phân tử khối là 345 600 thì chứa bao nhiêu mắt xích?

Trả lời:

Câu 4: Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monomer) tạo thành phân tử lớn (polymer) được gọi là phản ứng gì?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Nhiệt phân nhựa cây gutta peccha được một chất lỏng X chứa 88,23% C; 11,76% H. Cứ 0,34 g X phản ứng với dd Br2 dư cho 1,94 g một chất lỏng nặng hơn nước và không tan trong nước. Biết X phản ứng với H2 dư được isopentan và khi trùng hợp X được polime có tính đàn hồi. Tìm công thức cấu tạo của X.

Trả lời:

Gọi công thức của X là CxHy

Theo bài ra ta có:

BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER 

CTĐGN: (C5H8)n 

MA = 2,43.28 = 68,04 

BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER 68n = 68 BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER n = 1 

BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER A : C5H8

Lại có X phản ứng với H2 dư được isopentan và trùng hợp ra cao su nên công thức của X là CH2=C(CH3)-CH=CH2.

Câu 2: Trùng ngưng ε–aminocaproic acid thu được m kg polymer và 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90%. Tính giá trị của m.

Trả lời:

Câu 3: Đem trùng hợp 5,2 gam styrene. Hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với 100 mL dung dịch bromine 0,15 M. Sau đó tiếp tục cho thêm KI dư vào thì được 0,635 gam I2. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp là:

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Muốn  tổng hợp 120 kg poly(methyl methacrylate)  thì khối  lượng của acid và  alcolhol tương ứng cần dùng  lần  lượt  là bao nhiêu? Biết hiệu suất ester hóa và  trùng hợp  lần  lượt là 60% và 80%.

Trả lời:

Khối lượng methyl methacrylate:

120. BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER =150 kg

C3H5COOH + CH3OH BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER  C3H5COOCH3  + H2O

nCH2 = C(CH3) – COOCH3 t,p,xt−−→→t,p,xt   -(CH2-C(CH3)(COOCH3)-)-n

→ số mol alcohol bằng số mol acid axit: BÀI 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLYMER = 2500 mol

Khối lượng alcohol CH3OH: 2500.32 = 80000(g) = 80 (kg)

Khối lượng acid C3H5COOH: 2500.86 = 215000(g) = 215(kg)

------------------------------

---------------- Còn tiếp -------------------

=> Giáo án Hoá học 12 kết nối Bài 12: Đại cương về polymer

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Bài tập file word Hoá học 12 kết nối tri thức - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay