Bài tập file word Hoá học 12 kết nối Bài 15: Thế điện cực và nguồn điện hoá học
Bộ câu hỏi tự luận Hoá học 12 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 15: Thế điện cực và nguồn điện hoá học. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Hoá học 12 KNTT.
Xem: => Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
BÀI 15: THẾ ĐIỆN CỰC VÀ NGUỒN ĐIỆN HÓA HỌC
(15 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Nêu khái niệm cặp oxi hoá – khử.
Trả lời:
Cặp oxi hoá – khử của kim loại là dạng oix hoá và dạng khử tương ứng của một nguyên tố kim loại.
Câu 2: Nêu ý nghĩa của giá trị thế điện cực chuẩn.
Trả lời:
Câu 3: Nêu chiều xảy ra phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử.
Trả lời:
Câu 4: Pin điện hoá là gì? Nêu cấu tạo của pin Galvani.
Trả lời:
Câu 5: Nêu cách hoạt động của pin điện hoá.
Trả lời:
Câu 6: Kể tên một số loại pin được sử dụng phổ biến trong đời sống.
Trả lời:
Câu 7: Nêu công thức tính sức điện động chuẩn của pin điện.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)
Câu 1: Fe có thể bị oxi hoá trong dung dịch FeCl3 và trong dung dịch CuCl2 không? Giải thích.
Trả lời:
Có thể, vì .
Câu 2: Cu có thể bị oxi hoá trong dung dịch FeCl3 và trong dung dịch FeCl2 không?
Trả lời:
Câu 3: Hãy so sánh ưu, nhược điểm pin nhiên liệu và pin Mặt Trời.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 CÂU)
Câu 1: Có những phản ứng hoá học nào có thể xảy ra khi cho a mol Zn vào dung dịch chứa b mol AgNO3 và c mol Cu(NO3)2?
Trả lời:
Phương trình hoá học của các phản ứng có thể xảy ra:
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag (1)
Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu (2)
Biện luận:
- Nếu a ≤ 0,5b thì chỉ xảy ra phản ứng (1).
- Nếu 0,5b < a < 0,5b + c thì: phản ứng (1) kết thúc, phản ứng (2) chưa kết thúc.
- Nếu a ≥ 0,5b + c thì: các phản ứng (1) và (2) đều kết thúc.
Câu 2: Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, KNO3, AgNO3. Viết phương trình hoá học dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng xảy ra (nếu có). Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
Trả lời:
Câu 3: Khối lượng thanh kẽm thay đổi thế nào sau khi ngâm một thời gian trong các dung dịch :
a) CuCl2
b) Pb(NO3)2
c) AgNO3
d) NiSO4.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn. Giả thiết các kim loại giải phóng ra đều bám hết vào thanh kẽm.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Cho 1,68 g bột Fe và 0,36 g bột Mg tác dụng với 375 ml dung dịch CuSO4, khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82 g.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
b) Xác định nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước phản ứng.
Trả lời:
a) Các phương trình hoá học:
Mg + Cu2+ → Mg2+ + Cu↓ (1)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ (2)
b) - Khối lượng kim loại tăng sau các phản ứng (1) và (2) là :
2,82 - (1,68 + 0,36) = 0,78 (g)
- Theo (1), ta tìm được khối lượng kim loại tăng là 0,60 g từ đó tính được khối lượng kim loại tăng trong phản ứng (2) là 0,18 g → số mol CuSO4 tham gia (1) là 0,015 mol
- Số mol CuSO4 tham gia (2) là 0,0225 mol.
- Cuối cùng ta xác định được nồng độ của dung dịch CuSO4 là 0,1M.
------------------------------
---------------- Còn tiếp -------------------
=> Giáo án Hoá học 12 kết nối Bài 15: Thế điện cực và nguồn điện hoá học