Câu hỏi tự luận Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm Cánh diều Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm
Bộ câu hỏi tự luận Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm (Cánh diều). Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Công nghệ 9 cánh diều.
Xem: => Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm cánh diều
BÀI 5. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
(11 CÂU)
1. NHẬN BIẾT (4 CÂU)
Câu 1: Em hãy kể tên một số yếu tố nguy hiểm phổ biến trong chế biến thực phẩm.
Trả lời:
Một số yếu tố nguy hiểm phổ biến trong chế biến thực phẩm bao gồm:
+ Yếu tố cơ học (dụng cụ sắc nhọn, bộ phận quay).
+ Yếu tố nhiệt (lò nướng, hơi nước nóng).
+ Yếu tố điện (rò điện từ máy móc).
+ Yếu tố hóa học (chất tẩy rửa, khí gas rò rỉ).
+ Yếu tố cháy nổ (gas, dầu).
+ Yếu tố không gian hẹp (thiếu thông khí, vật dụng chồng chất).
Câu 2: Em hãy nêu những hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tác động cơ học.
Trả lời:
Câu 3: Em hãy nêu những hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tiếp xúc với hóa chất
Trả lời:
Câu 4: Em hãy nêu những hướng dẫn phòng ngừa nguy hiểm do tác động điện
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (3 CÂU)
Câu 1: Khi có sự cố chập điện trong bếp, việc đầu tiên em cần làm là gì?
Trả lời:
Khi có sự cố chập điện trong bếp, việc đầu tiên em cần làm là: Em cần tắt nguồn điện, sau đó sử dụng bình cứu hỏa hoặc bật nước để dập tắt ngọn lửa. Ngoài ra, em cũng cần gọi ngay đội cứu hỏa hoặc cứu thương nếu cần thiết.
Câu 2: Mùa đông, thời tiết lạnh, bạn An mang bếp than tổ ong vào trong nhà để nấu ăn và đóng kín các cửa. Em hãy chỉ ra cho bạn An yếu tố nguy hiểm của việc làm đó.
Trả lời:
Câu 3: Tại sao cần kiểm tra kỹ hệ thống điện và không cắm nhiều thiết bị công suất cao vào cùng một ổ điện trong bếp?
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (2 CÂU)
Câu 1: Nếu em làm việc trong bếp có diện tích nhỏ hẹp và không gian thông thoáng kém, em sẽ làm gì để đảm bảo an toàn cho bản thân và những người xung quanh?
Trả lời:
- Trong một không gian bếp nhỏ hẹp, nguy cơ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nguy hiểm như khí độc, nhiệt độ cao hoặc va chạm với vật dụng là rất lớn.
- Để đảm bảo an toàn :
+Luôn bật máy hút mùi hoặc quạt thông gió khi nấu ăn nhằm loại bỏ các khí độc hại và hơi nóng từ nấu nướng, đảm bảo không khí trong bếp được thông thoáng.
+ Sắp xếp các dụng cụ nấu ăn một cách ngăn nắp, không chồng chất và đặc biệt tránh để các vật dụng sắc nhọn, dễ vỡ như dao, kéo, thủy tinh ở trên cao.
+ Không để bếp bị tắc nghẽn, luôn giữ lối đi thoáng để di chuyển dễ dàng và an toàn. Việc làm sạch bếp ngay lập tức khi có dầu mỡ, nước hoặc thức ăn rơi ra sẽ giúp tránh trơn trượt và hạn chế nguy cơ tai nạn.
Câu 2: Em hãy phân tích và trình bày những tác động, mức độ nguy hiểm của một số yếu tố nguy hiểm trong chế biến thực phẩm.
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)
Câu 1: Nếu em làm việc trong một nhà hàng và bị thương do một dụng cụ nhà bếp sắc nhọn trong khi sơ chế thực phẩm. Em sẽ áp dụng các biện pháp an toàn nào để phòng ngừa tai nạn tương tự xảy ra trong tương lai?
Trả lời:
- Sau khi bị thương do dụng cụ nhà bếp sắc nhọn, em sẽ rút kinh nghiệm và áp dụng các biện pháp an toàn chặt chẽ hơn trong quá trình làm việc.
- Biện pháp :
+ Đảm bảo rằng dao kéo và các dụng cụ sắc nhọn khác được đặt đúng chỗ, tránh để ở mép bàn hoặc nơi dễ trượt, rơi.
+ Cẩn thận khi sử dụng dao, đặc biệt khi cắt thực phẩm đông lạnh, vì chúng cứng và có thể gây trượt dao.
+ Đeo găng tay chống cắt khi sơ chế thực phẩm
+ Vệ sinh bếp thường xuyên để tránh trơn trượt, đặc biệt khi có dầu mỡ, nước hoặc thức ăn rơi ra.
+ Lưu ý rằng dụng cụ sắc nhọn như dao kéo phải được đặt ở vị trí an toàn khi không sử dụng, ví dụ như cất trong ngăn kéo có khóa hoặc đặt trong giá đỡ an toàn, tránh để chúng tiếp xúc với nước hoặc nằm lẫn với các vật dụng khác trong bồn rửa để giảm nguy cơ tai nạn.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Công nghệ 9 Chế biến thực phẩm cánh diều bài 5: An toàn lao động trong chế biến thực phẩm