Kênh giáo viên » Công nghệ 5 » Giáo án kì 2 công nghệ 5 chân trời sáng tạo

Giáo án kì 2 công nghệ 5 chân trời sáng tạo

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm công nghệ 5 chân trời sáng tạo. Bộ giáo án chất lượng, chỉnh chu được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Hãy xem trước bất kì bài nào phia dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 6: SỬ DỤNG TỦ LẠNH

(3 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Trong bài học này, HS sẽ tìm hiểu:

  • Tác dụng của tủ lạnh trong gia đình.

  • Vị trí, vai trò các khoang khác nhau trong tủ lạnh.

  • Sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách, an toàn.

  • Một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh trong quá trình sử dụng. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tìm hiểu bài và tự nhận xét được kết quả học tập của mình; HS tự làm được những việc của mình theo sự phân công, hướng dẫn.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công; HS có khả năng giao tiếp, bày tỏ ý kiến khi làm việc nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ được giao bởi GV.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS xử lí được tình huống khi được yêu cầu sắp xếp thực phẩm vào tủ lạnh; biết cách giải quyết một số tình huống mà tủ lạnh có biểu hiện bất thường trong quá trình sử dụng. 

Năng lực công nghệ: 

  • Nhận thức công nghệ: Trình bày được tác dụng của tủ lạnh trong gia đình; Nhận biết được vị trí, vai trò của các khoang khác nhau trong tủ lạnh; nhận ra được một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh trong quá trình sử dụng. 

  • Sử dụng công nghệ: Thực hiện được việc sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách, an toàn.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tòi để mở rộng hiểu biết, vận dụng những kiến thức đã học về tủ lạnh vào trong cuộc sống.

  • Trách nhiệm: Có ý thức thực hiện sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách, an toàn. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đối với giáo viên:

  • Giáo án. 

  • Máy tính, máy chiếu.

  • SGK Công nghệ 5.

  • Các hình trong SGK Bài 6.

  • Phiếu bài tập, phiếu đánh giá.

2. Đối với học sinh:

  • SGK Công nghệ 5.

  • VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 1

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú, tò mò và động cơ học tập tốt cho HS về bài học. 

b. Cách thức thực hiện: 

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh khởi động SGK trang 33 và mô tả nội dung của hình. 

- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào bài mới: Vậy sử dụng tủ lạnh như thế nào cho đúng cách? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay – Bài 6 – Sử dụng tủ lạnh – Tiết 1

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng và các khoang của tủ lạnh

a. Mục tiêu: HS trình bày được tác dụng của tủ lạnh trong gia đình; nhận biết được vị trí, vai trò các khoang khác nhau trong tủ lạnh. 

b. Cách tiến hành: 

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:

 Nêu tác dụng của tủ lạnh trong gia đình. 

- GV mời đại diện 2 nhóm chia sẻ trước lớp về kết quả thảo luận.

- GV nhận xét và kết luận: Tủ lạnh giúp dự trữ và bảo quản thực phẩm. 

- GV tổ chức HS làm việc nhóm 4, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:

Em hãy quan sát hình ảnh dưới đây, nêu tên và vị trí các khoang của tủ lạnh. 

BÀI 5: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI(17 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Điện thoại di động có mấy bộ phận cơ bản?A. Hai.B. Ba.C. Bốn.D. Năm. Câu 2: Công dụng của điện thoại bàn là:A. Dùng để liên lạc bằng âm thanh.C. Có thể thanh toán.B. Có thể xem phim.D. Có thể mua đồ. Câu 3: Bước đầu tiên để thực hiện một cuộc gọi điện thoại là:A. Nhấn vào biểu tượng kết thúc cuộc gọi.B. Nhấn vào biểu tượng gọi.C. Mở ứng dụng Điện thoại.D. Chọn người cần gọi. Câu 4: Khi nào chúng ta cần gọi cuộc gọi khẩn cấp?A. Ở nhà một mình.C. Muộn giờ đi học.B. Cấp cứu y tế.D. Xin nghỉ phép. Câu 5: Khi tiến hành cuộc gọi chúng ta cần làm gì?A. Không chào hỏi và giới thiệu bản thân.B. Điều chỉnh âm lượng ở mức to nhất.C. Nói rõ ràng, lịch sự, tốc độ và âm lượng vừa phải.D. Nói nhanh, không lưu loát. 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)Câu 1: Đâu không phải tác dụng của điện thoại?A. Dùng để liên lạc bằng âm thanh.B. Dùng để chơi trò chơi điện tửC. Dùng để truy cập Internet.D. Dùng để in những bản thảo. Câu 2: Đâu không phải thành phần của điện thoại di động?A. Ăng-ten.C. Loa trong.B. Màn hình hiển thị.D. Bàn phím. Câu 3: Đâu không phải là trạng thái hoạt động của điện thoại?A. Soạn và gửi tin nhắn.B. Thông báo tình trạng pin điện thoại.C. Thông báo trạng thái của sóng điện thoại.D. Tắt nguồn điện thoại. Câu 4: Đâu không phải là chức năng hoạt động của điện thoại?A. Lưu số điện thoại và thông tin người quen.B. Soạn và gửi tin nhắn.C. Bật, tắt chuông điện thoại.D. Chụp ảnh, quay phim.---------------- Còn tiếp ------------------ BÀI 6: SỬ DỤNG TỦ LẠNH(16 CÂU)

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đôi: 

Em hãy đọc các thông tin trong bảng và chọn khoang của tủ lạnh phù hợp với tác dụng tương ứng. 

TT

Tác dụng của các khoang tủ lạnh

Các khoang của tủ lạnh

1

Dùng để đông lạnh thực phẩm và giữ cho thực phẩm tươi sống không bị ôi thiu.

 

2

Bảo quản lạnh các loại thực phẩm như rau, củ, quả,...

 

3

Bảo quản đá viên, làm đá lạnh,...

 

4

Bảo quản lạnh các thực phẩm như thức ăn đóng gói, đóng hộp; các loại gia vị,...

 

- GV mời đại diện 2 nhóm trình bày kết quả trước lớp. 

 

 

 

- GV nhận xét và kết luận: Các khoang của tủ lạnh gồm: khoang cấp đông, khoang làm lạnh.  

* CỦNG CỐ

- GV tóm tắt lại nội dung chính của tiết học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ                                                     

- Ôn tập kiến thức đã học.

- Về nhà tìm hiểu cách sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách, an toàn và một số biểu hiện bất thường của tủ lạnh trong quá trình sử dụng. 

 

 

 

 

- HS mô tả nội dung của hình ảnh theo hiểu biết của cá nhân.

 

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài mới.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nêu theo ý kiến cá nhân theo suy nghĩ và vốn kinh nghiệm sống của bản thân. 

- HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp. 

 

- HS lắng nghe. 

 

- HS thảo luận theo nhóm 4, nêu tên và vị trí các khoang của tủ lạnh. 

 

 

 

- HS đọc các thông tin trong bảng, quan sát hình SGK trang 34 và chọn các khoang tủ lạnh phù hợp với mô tả trong bảng. 

 

 

 

 

 

- HS trình bày: 

TT

Tác dụng của các khoang tủ lạnh

Các khoang của tủ lạnh

1

Dùng để đông lạnh thực phẩm và giữ cho thực phẩm tươi sống không bị ôi thiu.

Khoang cấp đông.

2

Bảo quản lạnh các loại thực phẩm như rau, củ, quả,...

Khoang làm lạnh. 

3

Bảo quản đá viên, làm đá lạnh,...

Khoang cấp đông. 

4

Bảo quản lạnh các thực phẩm như thức ăn đóng gói, đóng hộp; các loại gia vị,...

Khoang làm lạnh. 

- HS lắng nghe. 

 

 

 

- HS lắng nghe, ghi nhớ. 

- HS lắng nghe và rút kinh nghiệm. 

 

 

- HS lắng nghe và thực hiện. 

- HS lắng nghe và chuẩn bị cho tiết học sau.

---------------- Còn tiếp ------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

ÔN TẬP PHẦN 1

(1 tiết)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Trong bài học này, HS sẽ:

  • Ôn tập lại những kiến thức đã học về Công nghệ và đời sống. 

2. Năng lực

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: HS tự tìm hiểu bài và tự nhận xét được kết quả học tập của mình; HS tự làm được những việc của mình theo sự phân công, hướng dẫn.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS hiểu được nhiệm vụ của nhóm và trách nhiệm, hoạt động của bản thân trong nhóm sau khi được hướng dẫn, phân công; HS có khả năng giao tiếp, bày tỏ ý kiến khi làm việc nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ được giao bởi GV.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS xử lí, giải quyết được một số tình huống trong cuộc sống liên quan đến nội dung kiến thức đã học về chủ đề Công nghệ và đời sống. 

Năng lực công nghệ: 

  • Nhận thức công nghệ: Trình bày được tóm tắt những kiến thức đã học về Công nghệ và đời sống. 

  • Sử dụng công nghệ: Vận dụng những kiến thức đã học trong Phần 1 để trả lời các câu hỏi xoay quanh chủ đề Công nghệ và đời sống.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: Ham học hỏi, tìm tòi để mở rộng hiểu biết, vận dụng những kiến thức đã học về chủ đề Công nghệ và đời sống vào trong cuộc sống.

  • Trách nhiệm: Hoàn thành các nhiệm vụ tự học cá nhân, nắm được và thực hiện tốt nhiệm vụ khi làm việc nhóm. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đối với giáo viên:

  • Giáo án. 

  • Máy tính, máy chiếu.

  • SGK Công nghệ 5.

  • Phiếu học tập. 

2. Đối với học sinh:

  • SGK Công nghệ 5.

  • VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức đã học ở chủ đề Công nghệ và đời sống và tạo tâm thế cho HS sẵn sàng vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành: 

- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Ai tinh mắt”:

+ GV mời đại diện 10 HS, chia thành hai nhóm. 

+ Khi GV phát hiệu lệnh, bạn đầu tiên của mỗi đội sẽ lên bảng sắp xếp lại 1 chữ cái thành từ hoặc cụm từ có nghĩa rồi chạy về hàng, bạn thứ hai sẽ tiếp tục lên bảng sắp xếp từ thứ hai, cứ như vậy trong vòng 2p. Đội nào sắp xếp được nhiều từ hoặc cụm từ đúng nhiều nhất sẽ thắng cuộc. 

Các em hãy sắp xếp các chữ cái gợi ý thành từ hoặc cụm từ có nghĩa.  

(1) Ế/S/N/H/Á/C/G.

(2) L/Ủ/H/Ạ/T/N.

(3) N/N/Ô/Ệ/G/H/G/C.

(4) H/Ế/K/T/I/Ế/T/ .

(5) I/O/T/H/Ạ/Đ/N/I/Ệ.

- Kết thúc trò chơi, GV công bố đội chiến thắng. 

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại những nội dung đã được học trong chủ đề Công nghệ và đời sống. Chúng ta cùng vào Ôn tập phần 1. 

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS hệ thống hóa các kiến thức, kĩ năng đã học của Phần 1. 

b. Cách tiến hành: 

- GV yêu cầu HS nhóm 4 thực hiện nhiệm vụ:

 Không sử dụng SGK, hãy hoàn thành sơ đồ tư duy trong phiếu học tập. 

BÀI 5: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI(17 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Điện thoại di động có mấy bộ phận cơ bản?A. Hai.B. Ba.C. Bốn.D. Năm. Câu 2: Công dụng của điện thoại bàn là:A. Dùng để liên lạc bằng âm thanh.C. Có thể thanh toán.B. Có thể xem phim.D. Có thể mua đồ. Câu 3: Bước đầu tiên để thực hiện một cuộc gọi điện thoại là:A. Nhấn vào biểu tượng kết thúc cuộc gọi.B. Nhấn vào biểu tượng gọi.C. Mở ứng dụng Điện thoại.D. Chọn người cần gọi. Câu 4: Khi nào chúng ta cần gọi cuộc gọi khẩn cấp?A. Ở nhà một mình.C. Muộn giờ đi học.B. Cấp cứu y tế.D. Xin nghỉ phép. Câu 5: Khi tiến hành cuộc gọi chúng ta cần làm gì?A. Không chào hỏi và giới thiệu bản thân.B. Điều chỉnh âm lượng ở mức to nhất.C. Nói rõ ràng, lịch sự, tốc độ và âm lượng vừa phải.D. Nói nhanh, không lưu loát. 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)Câu 1: Đâu không phải tác dụng của điện thoại?A. Dùng để liên lạc bằng âm thanh.B. Dùng để chơi trò chơi điện tửC. Dùng để truy cập Internet.D. Dùng để in những bản thảo. Câu 2: Đâu không phải thành phần của điện thoại di động?A. Ăng-ten.C. Loa trong.B. Màn hình hiển thị.D. Bàn phím. Câu 3: Đâu không phải là trạng thái hoạt động của điện thoại?A. Soạn và gửi tin nhắn.B. Thông báo tình trạng pin điện thoại.C. Thông báo trạng thái của sóng điện thoại.D. Tắt nguồn điện thoại. Câu 4: Đâu không phải là chức năng hoạt động của điện thoại?A. Lưu số điện thoại và thông tin người quen.B. Soạn và gửi tin nhắn.C. Bật, tắt chuông điện thoại.D. Chụp ảnh, quay phim.---------------- Còn tiếp ------------------ BÀI 6: SỬ DỤNG TỦ LẠNH(16 CÂU)

- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm còn lại lắng nghe và bổ sung. 

 

 

 

- GV nhận xét, chốt lại kiến thức.   

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu kiến thức của Phần 1. 

b. Cách tiến hành: 

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi vận dụng trong SGK:

Câu 1. Em hãy nêu vai trò của sản phẩm công nghệ trong đời sống.

Câu 2. Em hãy nêu những mặt trái khi sử dụng công nghệ.

Câu 3. Em hãy nêu vai trò của sáng chế.

Câu 4. Em hãy kể về một nhà sáng chế mà em biết.

Câu 5. Em hãy nêu các công việc chính của thiết kế.

Câu 6. Em hãy mô tả các công việc chính thiết kế nhà đồ chơi.

Câu 7. Em hãy nêu tác dụng của điện thoại.

Câu 8. Em hãy nêu các bộ phận chính của điện thoại.

Câu 9. Em hãy nêu các bước sử dụng điện thoại.

Câu 10. Em hãy nêu tác dụng chính của tủ lạnh.

Câu 11. Em hãy mô tả các khoang của tủ lạnh. 

- GV chữa bài. Mỗi một câu hỏi, GV mời 1 HS trả lời. Các HS còn lại lắng nghe và bổ sung.            

………………….

 

 

 

 

 

- HS tích cực tham gia trò chơi:

(1) SÁNG CHẾ.

(2) TỦ LẠNH.

(3) CÔNG NGHỆ.

(4) THIẾT KẾ. 

(5) ĐIỆN THOẠI. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe. 

 

- HS lắng nghe, ghi tên bài mới. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhóm 4 hoàn thành sơ đồ tư duy. 

 

 

 

 

- Đại diện nhóm trình bày:

BÀI 5: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI(17 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Điện thoại di động có mấy bộ phận cơ bản?A. Hai.B. Ba.C. Bốn.D. Năm. Câu 2: Công dụng của điện thoại bàn là:A. Dùng để liên lạc bằng âm thanh.C. Có thể thanh toán.B. Có thể xem phim.D. Có thể mua đồ. Câu 3: Bước đầu tiên để thực hiện một cuộc gọi điện thoại là:A. Nhấn vào biểu tượng kết thúc cuộc gọi.B. Nhấn vào biểu tượng gọi.C. Mở ứng dụng Điện thoại.D. Chọn người cần gọi. Câu 4: Khi nào chúng ta cần gọi cuộc gọi khẩn cấp?A. Ở nhà một mình.C. Muộn giờ đi học.B. Cấp cứu y tế.D. Xin nghỉ phép. Câu 5: Khi tiến hành cuộc gọi chúng ta cần làm gì?A. Không chào hỏi và giới thiệu bản thân.B. Điều chỉnh âm lượng ở mức to nhất.C. Nói rõ ràng, lịch sự, tốc độ và âm lượng vừa phải.D. Nói nhanh, không lưu loát. 2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)Câu 1: Đâu không phải tác dụng của điện thoại?A. Dùng để liên lạc bằng âm thanh.B. Dùng để chơi trò chơi điện tửC. Dùng để truy cập Internet.D. Dùng để in những bản thảo. Câu 2: Đâu không phải thành phần của điện thoại di động?A. Ăng-ten.C. Loa trong.B. Màn hình hiển thị.D. Bàn phím. Câu 3: Đâu không phải là trạng thái hoạt động của điện thoại?A. Soạn và gửi tin nhắn.B. Thông báo tình trạng pin điện thoại.C. Thông báo trạng thái của sóng điện thoại.D. Tắt nguồn điện thoại. Câu 4: Đâu không phải là chức năng hoạt động của điện thoại?A. Lưu số điện thoại và thông tin người quen.B. Soạn và gửi tin nhắn.C. Bật, tắt chuông điện thoại.D. Chụp ảnh, quay phim.---------------- Còn tiếp ------------------ BÀI 6: SỬ DỤNG TỦ LẠNH(16 CÂU)

- HS lắng nghe. 

 

 

 

 

- HS trả lời các câu hỏi hệ thống hóa kiến thức trong SGK. 

 

 

 

 

 

 

- HS trả lời: 

Câu 1. Sản phẩm công nghệ giúp cuộc sống của con người tiện nghi, thoải mái hơn; giúp gia tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm.

Câu 2. Mặt trái khi sử dụng công nghệ: Sử dụng công nghệ quá mức có thể ảnh hưởng đến sức khỏe; giảm giao tiếp trực tiếp giữa người với người; làm cho con người lệ thuộc vào công nghệ; thông tin cá nhân có thể bị đánh cắp, sửa đổi; các thông tin giả mạo có cơ hội được lan truyền nhanh chóng. 

.......................

---------------- Còn tiếp ------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

BÀI 5: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI

(17 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Điện thoại di động có mấy bộ phận cơ bản?

A. Hai.

B. Ba.

C. Bốn.

D. Năm.

 

Câu 2: Công dụng của điện thoại bàn là:

A. Dùng để liên lạc bằng âm thanh.

C. Có thể thanh toán.

B. Có thể xem phim.

D. Có thể mua đồ.

 

Câu 3: Bước đầu tiên để thực hiện một cuộc gọi điện thoại là:

A. Nhấn vào biểu tượng kết thúc cuộc gọi.

B. Nhấn vào biểu tượng gọi.

C. Mở ứng dụng Điện thoại.

D. Chọn người cần gọi.

 

Câu 4: Khi nào chúng ta cần gọi cuộc gọi khẩn cấp?

A. Ở nhà một mình.

C. Muộn giờ đi học.

B. Cấp cứu y tế.

D. Xin nghỉ phép.

 

Câu 5: Khi tiến hành cuộc gọi chúng ta cần làm gì?

A. Không chào hỏi và giới thiệu bản thân.

B. Điều chỉnh âm lượng ở mức to nhất.

C. Nói rõ ràng, lịch sự, tốc độ và âm lượng vừa phải.

D. Nói nhanh, không lưu loát.

 

2. THÔNG HIỂU (5 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải tác dụng của điện thoại?

A. Dùng để liên lạc bằng âm thanh.

B. Dùng để chơi trò chơi điện tử

C. Dùng để truy cập Internet.

D. Dùng để in những bản thảo.

 

Câu 2: Đâu không phải thành phần của điện thoại di động?

A. Ăng-ten.

C. Loa trong.

B. Màn hình hiển thị.

D. Bàn phím.

 

Câu 3: Đâu không phải là trạng thái hoạt động của điện thoại?

A. Soạn và gửi tin nhắn.

B. Thông báo tình trạng pin điện thoại.

C. Thông báo trạng thái của sóng điện thoại.

D. Tắt nguồn điện thoại.

 

Câu 4: Đâu không phải là chức năng hoạt động của điện thoại?

A. Lưu số điện thoại và thông tin người quen.

B. Soạn và gửi tin nhắn.

C. Bật, tắt chuông điện thoại.

D. Chụp ảnh, quay phim.

---------------- Còn tiếp ------------------

 

BÀI 6: SỬ DỤNG TỦ LẠNH

(16 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)

Câu 1: Tủ lạnh thường có mấy khoang?

A. Một khoang.C. Ba khoang.
B. Hai khoang.D. Bốn khoang.

 

Câu 2: Tủ lạnh là gì?

A. Là thiết bị để nấu đồ ăn.

B. Là thiết bị làm mát ngôi nhà.

C. Là thiết bị liên lạc của con người.

D. Là thiết bị điện phổ biến trong gia đình.

 

Câu 3: Khoang cấp đông dùng để làm gì?

A. Bảo quản thực phẩm ngắn hạn.

B. Làm đá và bảo quản đông lạnh thực phẩm.

C. Bảo quản lạnh thực phẩm.

D. Làm mát thực phẩm.

 

Câu 4: Khoang làm lạnh dùng để làm gì?

A. Bảo quản đông lạnh thực phẩm.

B. Làm đá.

C. Bảo quản lạnh các loại thực phẩm.

D. Bảo quản đá viên.

 

Câu 5: Khi sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh cần lưu ý điều gì?

A. Sử dụng khoang làm lạnh để bảo quản thực phẩm và khoang cấp đông để làm đá và bảo quản đông lạnh thực phẩm.

B. Để thực phẩm còn nóng vào bên trong tủ lạnh.

C. Để quá nhiều thực phẩm vào bên trong tủ lạnh.

D. Không sử dụng màng bọc hoặc hộp đựng để bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh.

 

Câu 6: Khi phát hiện tủ lạnh có dấu hiệu bất thường chúng ta cần làm gì?

A. Mặc kệ, không quan tâm.

B. Tự tìm ra nguyên nhân và sửa chữa.

C. Thông báo cho người lớn để giải quyết.

D. Gọi bạn bè đến sửa hộ.

 

Câu 7: Đâu là dấu hiệu bất thường của tủ lạnh?

A. Đèn tủ lạnh sáng.

B. Thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh tươi, không bị ôi thiu.

C. Tủ lạnh chảy nước.

D. Tủ lạnh phát ra tiếng kêu nhỏ.

 

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về vấn đề cần lưu ý khi sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh?

A. Sử dụng khoang làm lạnh để làm đá và bảo quản đông lạnh thực phẩm và khoang cấp đông làm lạnh để bảo quản thực phẩm.

 

B. Không để thực phẩm còn nóng vào bên trong tủ lạnh.

C. Không để quá nhiều thực phẩm trong tủ lạnh.

D. Sử dụng màng bọc hoặc hộp đựng để bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh.

 

Câu 2: Đâu không phải là biểu hiện bất thường của tủ lạnh?

A. Tủ lạnh phát ra tiếng kêu to.

B. Đèn tủ lạnh không sáng.

C. Thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh tươi, không bị ôi thiu.

D. Vỏ tủ lạnh quá nóng.

 

Câu 3: Đâu không phải là tác dụng của khoang cấp đông?

A. Bảo quản đá viên.

B. Làm đá.

C. Dùng để đông lạnh thực phẩm và giữ cho thực phẩm tươi sống không bị ôi thiu.

D. Bảo quản lạnh các loại thực phẩm như rau, củ, quả,…

---------------- Còn tiếp ------------------

Giáo án kì 2 công nghệ 5 chân trời sáng tạo
Giáo án kì 2 công nghệ 5 chân trời sáng tạo

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 0011004299154 - Chu Văn Trí - Ngân hàng Vietcombank
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án công nghệ 5 chân trời sáng tạo

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa:

giáo án kì 2 công nghệ 5 chân trời sáng tạo; bài giảng kì 2 công nghệ 5 chân trời sáng tạo, tài liệu giảng dạy công nghệ 5 chân trời sáng tạo

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay