Kênh giáo viên » Công nghệ 12 » Giáo án kì 2 Công nghệ 12 Điện - Điện tử kết nối tri thức

Giáo án kì 2 Công nghệ 12 Điện - Điện tử kết nối tri thức

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Công nghệ 12 Điện - Điện tử kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨC

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 14: NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ

Thời gian thực hiện: 2 tiết 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nhận biết được một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.

  • Kể tên và mô tả được một số dịch vụ phổ biến xã hội có ứng dụng kĩ thuật điện.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tử

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề 

Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ học tập, thích đọc sách báo, tìm tư liệu trên mạng để mở rộng hiểu biết về nghề nghiệp và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tử.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên:

  • Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.

  • Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. 

  • SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.

2. Đối với học sinh:

  • SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.

  • Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. 

b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr69) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chiếu hình 14.1 (SGK – tr69) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr69): Quan sát và cho biết: Người trong hình 14.1 làm nghề gì?.

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Hình 14.1

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

Gợi ý trả lời:  Nghề thiết kế thiết bị điện tử

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Sự phát triển mạnh mẽ và đầy triển vọng của ngành kĩ thuật điện tử đã tạo ra nhiều cơ hội làm việc và dịch vụ trong lĩnh vực này. Nghề nghiệp và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện rất đa dạng, với nhiều hình thức khác nhau, để đi tìm hiểu sâu hơn chúng ta vào bào học ngày hôm nay  –  Bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện

a. Mục tiêu: HS kể được tên một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử và mô tả được công việc, trình bày được yêu cầu về trình độ, năng lực , môi trường làm việc của một số ngành nghề.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện.

c. Sản phẩm: HS ghi được đặc điểm của một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi khám phá số 1: 

Quan sát và mô tả các công việc trong hình 14.2. Trong hai công việc này, em thấy mình phù hợp với công việc nào hơn?

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Hình 14.2. Một số công việc trong lĩnh vực kĩ thuật điện tử

GV chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm hoàn thành thiếu học tập theo các nhiệm vụ được giao:

Nhóm 1: Tìm hiểu về thiết kế thiết bị điện tử.

Nhóm 2: Tìm hiểu về sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử

Nhóm 3: Tìm hiểu về lắp đặt thiết bị điện tử

Nhóm 4: Tìm hiểu về vận hành thiết bị điện tử.

Nhóm 5: Tìm hiểu về bảo dưỡng và sửa chữa.

PHIẾU HỌC TẬP

Tên ngành nghề:

* Mô tả công việc 

………………………………

………………………………

………………………………

* Người thực hiện

………………………………

………………………………

………………………………

* Yêu cầu trình độ

………………………………

………………………………

………………………………

* Yêu cầu năng lực

………………………………

………………………………

………………………………

* Môi trường làm việc:

………………………………

………………………………

………………………………

 

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:

*Trả lời Khám phá (SGK – tr69)

Hình 14.2 a là thợ sửa chữa thiết bị điện tử.

Hình 14.2b là kĩ sư lập trình điều khiển tay máy hàn bản mạch in.

Cả 2 nghề này đều liên quan đến kĩ thuật điện tử.

*Đáp án phiếu học tập: DKSP

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV kết luận về nội dung Khái niệm về kĩ thuật điện tử

- GV chuyển sang nội dung tìm hiểu vị trí, vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống. 

I.  MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ THUỘC LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN

1. Thiết kế thiết bị điện tử

- Mô tả công việc: 

+ Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí.

+ Thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in (mạch CPB) và các thành phần khác của thiết bị.

- Người thực hiện: 

+ Kĩ sư: nghiên cứu, tư vấn và thiết kế linh kiện điện tử, chất bán dẫn và hệ thống điện tử.

+ Kĩ thuật viên: hỗ trợ kĩ thuật trong nghiên cứu và phát triển thiết bị điện tử hoặc thử nghiệm các nguyên mẫu.

- Yêu cầu trình độ: 

+ Kĩ sư: đại học ngành kĩ thuật điện.

+ Kĩ thuật viên: trung cấp và cao đẳng kĩ thuật nghề điện tử.

- Yêu cầu năng lực: 

+ Thành thạo kiến thức chuyên môn về linh kiện điện tử, phương pháp và quy trình thiết kế mạch điện.

+ Sử dụng thành thạo phần mềm thiết kế và kiểm thử mạch điện, có năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Môi trường làm việc: 

+ Phòng kĩ thuật

+ Trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm.

Trong các nhà máy, công ty, trường đại học, viện nghiên cứu, cơ quan nhà nước, các tổ chức,…

  1. Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử

- Mô tả công việc: sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử theo bản thiết kế và quy trình kiểm soát chất lượng.

- Người thực hiện:

+ Kĩ sư điện tử

+ Kĩ sư sản xuất

+ Kĩ sư quản lí chất lượng

+ Thợ sản xuất 

- Yêu cầu trình độ:

+ Vị trí kĩ sư: đại học ngành kĩ thuật điện tử,

+ Vị trí thợ: trung cấp hoặc cao đẳng nghề kĩ thuật điện tử.

- Yêu cầu năng lực

+ Kiến thức chuyên môn

+ Kĩ năng sử dụng máy sản xuất, công cụ, thiết bị.

+ Kĩ năng sử dụng các thiết bị bảo hộ.

- Môi trường làm việc: các nhà máy, xưởng sản xuất và chế tạo thiết bị điện tử.

  1. Lắp đặt thiết bị điện tử

- Mô tả công việc: kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật điện và an toàn.

- Người thực hiện: 

+ Kĩ sư kĩ thuật điện tử: quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tử.

+ Kĩ thuật viên: tổ chức thi công và lắp đặt thiết bị điện tử.

+ Thợ điện tử: lắp đặt thiết bị điện tử.

- Yêu cầu trình độ:

+ Kĩ sư: đại học ngành kĩ thuật điện tử

+ Kĩ thuật viên: trung cấp hoặc cao đẳng nghề điện tử.

+ Thợ điện tử: sơ cấp nghề điện tử.

- Yêu cầu năng lực: 

+ Kiến thức chuyên môn

+ Sử dụng thành thạo các công cụ, thiết bị hỗ trợ lắp đặt

+ Sử dụng các công cụ, dụng cụ bảo hộ, an toàn lao động.

+ Tuân thủ các quy chuẩn kĩ thuật an toàn điện.

- Môi trường làm việc: hiện trường, trung tâm, phòng kĩ thuật của cơ sở kinh doanh, trong các bộ phận quản lí thiết bị điện tử ở các phòng kĩ thuật, cơ quan, nhà máy, công ti.

  1. Vận hành thiết bị điện tử.

- Mô tả công việc: duy trì chế độ làm việc bình thường của các thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế.

- Người thực hiện: 

+ Kĩ sư: thiết lập các tiêu chuẩn và quy trình kiểm soát để đảm bảo hoạt động cho các thiết bị và hệ thống điện tử.

+ Kĩ thuật viên: Cài đặt và vận hành các thiết bị điện tử.

- Yêu cầu trình độ:

+ Kĩ sư: đại học ngành kĩ thuật điện tử

+ Kĩ thuật viên: trung cấp hoặc cao đẳng nghề điện tử.

- Yêu cầu năng lực: 

+ Kiến thức chuyên môn

+ Nắm vững các quy định, quy chuẩn an toàn điện

- Môi trường làm việc: phòng kĩ thuật của các cơ quan, tổ chức, nhà máy, xí nghiệp có sử dụng các thiết bị điện tử.

  1. Bảo dưỡng và sửa chữa.

- Mô tả công việc: kiểm tra và chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo các thiết bị điện tử hoạt động an toàn.

- Người thực hiện: 

+ Kĩ sư: tổ chức, chỉ đạo bảo trì và sửa chữa thiết bị và hệ thống. 

+ Kĩ thuật viên: giám sát và thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện tử.

+ Thợ điện tử: bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị điện tử.

- Yêu cầu trình độ:

+ Kĩ sư: đại học ngành kĩ thuật điện tử

+ Kĩ thuật viên: trung cấp hoặc cao đẳng nghề điện tử.

- Yêu cầu năng lực: 

+ Kiến thức chuyên môn

+ Sử dụng thành thạo các công cụ, thiết bị hỗ trợ lắp đặt, bảo hộ, an toàn lao động.

- Môi trường làm việc: công ti cung cấp các dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị điện tử, phòng kĩ thuật của các cơ quan, tổ chức,…

---------------- Còn tiếp ------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

BÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM

Thời gian thực hiện: 2 tiết 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

  • Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.

  • Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tử

  • Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề 

Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.

3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Đối với giáo viên:

  • Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.

  • Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. 

  • SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.

2. Đối với học sinh:

  • SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.

  • Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. 

b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Hình 15.1

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).

Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về điện trở

a. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.

c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:

Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:

  1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?

  2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? 

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.

- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.

- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:

  1. Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màu

  1. Cho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b.

 CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Hình 15.5. 

  1. Hình dạng một số loại điện trở.

  2. Kí hiệu biến trở.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:

*Trả lời câu hỏi  Khám phá

1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 

2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. 

*Trả lời câu hỏi luyện tập

1.

Hình

Vạch màu

Đọc trị số

a

Xanh lam, tím, đỏ, nâu

6 700 kΩ ± 1%

b

Xanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc

56 kΩ ± 10%

c

Đỏ, đen, đen, nâu

20 kΩ ± 1%

d

Đỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc

2 400 000 kΩ ± 10%

2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:

+ Hình 2

+ Hình 3

+ Hình 4

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. 

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.

- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo .

  1.  ĐIỆN TRỞ

  2. Công dụng

- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.

  1. Hình dạng và kí hiệu

Tên gọiHình dạng

Kí hiệu

Mỹ

Châu Âu

Điện trở cố định

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Biến trở

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Điện trở nhiệt

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Điện trở quang

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

     
  1. Thông số kĩ thuật

Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.

- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.

  1. Đọc số liệu kĩ thuật

Trên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.

Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.

CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở

*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: 

+ Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục

+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị

+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, 

+ Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.

*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:

+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.

+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.

+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị

+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.

+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.

Ví dụ: 

Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.

Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%.

 

---------------- Còn tiếp ------------------

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨC

CHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ

BÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ 

(31 Câu)

A. TRẮC NGHIỆM 

1. NHẬN BIẾT (9 câu)

Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? 

A. 2 nhóm 

B. 3 nhóm 

C. 4 nhóm 

D. 5 nhóm 

Câu 2: Thiết kế điện tử là: 

A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra 

B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng 

C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn 

D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế 

Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: 

A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra 

B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng 

C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn 

D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế 

Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: 

A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra 

B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng 

C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn 

D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế 

Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: 

A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra 

B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng 

C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn 

D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế 

Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: 

A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tử

B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng 

C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn 

D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế 

…………………………..

2. THÔNG HIỂU (12 câu)

Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: 

A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu 

B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử 

C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tử

D. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tử

Câu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: 

A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tử

B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử 

C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu 

D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tử

Câu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: 

A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tử

B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử 

C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu 

D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm 

---------------- Còn tiếp ------------------

CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

BÀI 15. ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN VÀ CUỘN CẢM

(37 Câu) 

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (25 câu)

Câu 1: Công dụng của điện trở: 

A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử 

B. Ngăn dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua 

C. Dẫn dòng điện một chiều, cản trở dòng điện cao tần 

D. Đo điện năng tiêu thụ 

Câu 2: Công dụng của cuộn cảm: 

A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện 

B. Ngăn dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua 

C. Dẫn dòng điện một chiều, cản trở dòng điện cao tần 

D. Phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử

Câu 3: Công dụng của tụ điện: 

A. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện 

B. Ngăn dòng điện một chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua 

C. Dẫn dòng điện một chiều, cản trở dòng điện cao tần 

D. Phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử

Câu 4: Kí hiệu của điện trở cố định là: 

A. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

B. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

C. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

D. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Câu 5: Kí hiệu của điện trở quang là: 

A. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

B. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

C. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

D. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Câu 6: Kí hiệu của điện trở nhiệt là: 

A. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

B. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

C. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

D. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Câu 7: Kí hiệu của biến trở là: 

A. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

B. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

C. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

D. CHƯƠNG VI. LINH KIỆN ĐIỆN TỬBÀI 15: ĐIỆN TRỞ, TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢMThời gian thực hiện: 2 tiết I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Vẽ được kí hiệu, trình vày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.Nhận biết, đọc số liệu kĩ thuật, lựa chọn, kiểm tra được linh kiện điện tử, điện trở, tụ điện, cuộn cảm.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra; biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.Năng lực giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về kĩ thuật điện tửNăng lực giải quyết vấn đề: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải quyết vấn đề Năng lực nhận thức công nghệ: Trình bày được một số ngành nghề và dịch vụ thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện tử.3. Phẩm chất: Ham học hỏi thông qua việc tìm hiểu linh kiện điện tử.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Đối với giáo viên:Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK, hình minh họa. SGK, SGV Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.2. Đối với học sinh:SGK Công nghệ 12 – Công nghệ Điện – Điện tử.Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế sẵn sàng học tập và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS, kích thích sự tò mò, thích thú và mong muốn tìm hiểu các nội dung tiếp theo. b. Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr75) để đặt vấn đề, dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học.c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về tình huống đặt ra. GV gợi ý HS trả lời.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chiếu hình 15.1 (SGK – tr75) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr75): Quan sát và cho biết bảng mạch trong Hình 15.1 sử dụng những linh kiện điện tử?Hình 15.1Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.Gợi ý trả lời:  Tự điện (1,3), điện trở (2), cuộn cảm (4).Ngoài ra còn có thêm diode, transistor, IC,…Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.- GV dẫn dắt vào bài học mới: Có nhiều linh kiện điện tử khác nhau được ghép nối trong một mạch điện tử, mạch trên có 3 loại linh kiện: tụ điện, điện trở, cuộn cảm. Mỗi linh kiện sẽ có một công dụng riêng và các thông số kĩ thuật riêng, để tìm hiểu sâu hơn, chúng ta cùng đến với bài học ngày hôm nay  –  Bài 15: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về điện trởa. Mục tiêu: HS vẽ được kí hiệu của điện trở; trình bày được công dụng và thông số kĩ thuật của linh kiện điện trở, đọc được các số liệu của điện trở.b. Nội dung: GV yêu cầu HS đọc SGK và thực hiện các yêu cầu của giáo viên để tìm hiểu về điện trở.c. Sản phẩm: HS ghi được công dụng, thông số kĩ thuật, cách đọc thông số kĩ thuật, ứng dụng của điện trở. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn trả lời câu hỏi khám phá:Quan sát sơ đồ mạch điện hình 15.2 và cho biết:Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập 3V thì biến trở Vr phải có giá trị bằng bao nhiêu?Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch tăng hay giảm? Hình 15.2. Điện trở dùng trong mạch phân chia điện áp.- GV các nhóm đọc nội dung sgk và dựa vào kiến thức môn vật lý, hãy trình bày, công dụng của điện trở.- GV giới thiệu về hình dạng, kí hiệu, thông số kĩ thuật và cách đọc số liệu kĩ thuật của điện trở.- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi trả lời câu hỏi luyện tập:Đọc giá trị của các điên trở trên Hình 15.4Hình 15.4. Điện trở trên thân có các vạch màuCho các điện trở như trên Hình 15.5a. Hãy chọn ra những điện trở mà có kí hiệu như trên Hình 15.5b. Hình 15.5. Hình dạng một số loại điện trở.Kí hiệu biến trở.Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS đọc thông tin SGK sau đó trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi mà GV đưa ra.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận:*Trả lời câu hỏi  Khám phá1. Nếu muốn phân chia điện áp trong mạch để điện áp tại điểm A được thiết lập là 3V thì biến trở VR phải có giá trị khoảng 330 Ω. 2. Nếu tăng giá trị của biến trở VR thì dòng điện chạy trong mạch giảm. *Trả lời câu hỏi luyện tập1.HìnhVạch màuĐọc trị sốaXanh lam, tím, đỏ, nâu6 700 kΩ ± 1%bXanh lục, xanh lam, đen, nhũ bạc56 kΩ ± 10%cĐỏ, đen, đen, nâu20 kΩ ± 1%dĐỏ, vàng, xanh lục, nhũ bạc2 400 000 kΩ ± 10%2. Điện trở có kí hiệu là biến trở đó là:+ Hình 2+ Hình 3+ Hình 4- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- Từ kết quả thảo luận của nhóm, GV nhận xét, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ.- GV chuyển sang nội dung  tiếp theo . ĐIỆN TRỞCông dụng- Được sử dụng để hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong các mạch điện, điện tử.Hình dạng và kí hiệuTên gọiHình dạngKí hiệuMỹChâu ÂuĐiện trở cố địnhBiến trởĐiện trở nhiệtĐiện trở quang     Thông số kĩ thuật- Giá trị điện trở: Giá trị điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở, đơn vị đo là ohm, kí hiệu là Ω.- Công suất định mức: Công suất định mức là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể làm việc được trong thời gian dài, không bị cháy hoặc đứt.Đọc số liệu kĩ thuậtTrên thân điện trở thuồng ghi các mã (gồm chữ số và chữ cái) hoặc theo các vạch màu tuỳ theo hình dáng cụ thể của mỗi loại điện trở.Hình 15.3 quy ước về mã màu, trong đó màu chỉ ra giá trị số tương ứng.Hình 15.3. Quy ước mã màu cho điện trở*Nếu trên thân điện trở có 4 vạch màu: + Vạch màu 1 biểu thị giá trị hàng chục+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị đơn vị+ Vạch màu 3 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10, + Vạch màu 4 biểu thị giá trị sai số của điện tử.*Nếu trên thân điện trở có 5 vạch màu:+ Vạch màu 1 biểu thị hàng trăm.+ Vạch màu 2 biểu thị giá trị hàng chục.+ Vạch màu 3 biểu thị giá trị hàng đơn vị+ Vạch màu 4 biểu thị hệ số nhân theo luỹ thừa của 10.+ Vạch màu 5 biểu thị giá trị sai số của điện trở.Ví dụ: Hình minh hoạ hai điện trở R1 và R2. Trong đó, trên thân của điện trở R1 có các vạch màu xanh lục, xanh lam, cam, nhũ vàng. Theo cách tra cứu quy ước mã màu tại Hình 15.3: xanh lục = 5; xanh lam = 6; cam =3; nhũ vàng =5%. Co vậy, giá trị điện trở R1 được xác định là R1 = 56.103 ± 5% = 56k ± 5% Ω.Tương tự như vậy, trên thân của điện trở R2 có cách vạch màu: vàng, tím, đen, đỏ, nâu, Các vạch màu này có giá trị tương ứng là vàng = 4; tím =7; đen =0; đỏ =2; nâu =1%. Do vậy, giá trị điện trở R2 được xác định giá trị là: R2 = 470.102 ± 1% = 47kΩ ± 1%. ---------------- Còn tiếp ------------------II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 CÔNG NGHỆ 12 ĐIỆN - ĐIỆN TỬ KẾT NỐI TRI THỨCPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tửPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảmPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp ICPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tựPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 19: Khuếch đại thuật toánPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bảnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử sốPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương VIIIPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 24: Khái quát về vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiểnPhiếu trắc nghiệm Công nghệ 12 Điện - điện tử Kết nối bài Tổng kết chương IXCHƯƠNG 5. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KĨ THUẬT ĐIỆN TỬBÀI 14. NGÀNH NGHỀ VÀ DỊCH VỤ TRONG LĨNH VỰC KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ (31 Câu)A. TRẮC NGHIỆM 1. NHẬN BIẾT (9 câu)Câu 1: Lĩnh vực kĩ thuật điện tử gồm mấy nhóm ngành nghề chính? A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm Câu 2: Thiết kế điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 3: Sản xuất, chế tạo thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 4: Lắp đặt thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 5: Vận hành thiết bị điện tử là: A. Nghiên cứu, ứng dụng kiến thức về kĩ thuật điện tử để tạo ra bản thiết kế mạch nguyên lí, thử nghiệm hoạt động của mạch nguyên lí, bản thiết kế mạch in và các thành phần cần thiết khác của thiết bị nhằm đáp ứng được yêu cầu đặt ra B. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế Câu 6: Bảo dưỡng và sửa chữa là: A. Kiểm tra, chuẩn đoán trạng thái kĩ thuật, theo dõi thường xuyên, ngăn ngừa sự cố và khắc phục những sai hỏng đảm bảo sự hoạt động ổn định và an toàn của các thiết bị điện tửB. Sử dụng các dây chuyền công nghệ hoặc máy và công cụ hỗ trợ để tạo ra thiết bị điện tử từ vật liệu, linh kiện theo bản thiết kế ban đầu và quy trình kiểm soát chất lượng C. Kết nối và kiểm tra hoạt động của thiết bị điện tử riêng lẻ theo tiêu chuẩn kĩ thuật và an toàn D. Hoạt động nhằm duy trì chế độ làm việc bình thường của thiết bị điện đáp ứng các yêu cầu chất lượng, độ tin cậy và kinh tế …………………………..2. THÔNG HIỂU (12 câu)Câu 1: Kĩ sư thiết kế thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu B. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửD. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửCâu 2: Kĩ sư điện tử và kĩ sư sản xuất thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Quy định phương pháp lắp đặt, chỉ đạo công việc lắp đặt các sản phẩm và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửCâu 3: Kĩ sư quản lí chất lượng thiết bị điện tử có nhiệm vụ: A. Thiết lập các tiêu chuẩn và quy định kiểm soát để đảm bảo hoạt động hiệu quả, an toàn cho các thiết bị và hệ thống điện tửB. Nghiên cứu, tư vấn và thiết kế các thiết bị hoặc linh kiện điện tử, mạch điện, chất bán dẫn và hệ thống điện tử C. Tổ chức vận hành và đảm bảo kĩ thuật hệ thống sản xuất được tối ưu D. Kiểm soát chất lượng sản phẩm ---------------- Còn tiếp ------------------CHƯƠNG 6. LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

………………………………

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Điện trở dùng hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện

B. Tụ điện có tác dụng ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua

C. Cuộn cảm thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần

D. Điện áp định mức của tụ là trị số điện áp đặt vào hai cực tụ điện để nó hoạt động bình thường

Câu 2:  Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trị số điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở

B. Trị số điện dung cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện

C. Công suất định mức của điện trở là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian ngắn mà không hỏng

D. Trị số điện cảm cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua

Câu 3: Thông số kỹ thuật nào sau đây đặc trưng cho tụ điện?

A. Cảm kháng

B. Độ tự cảm

C. Điện dung

D. Điện cảm

---------------- Còn tiếp ------------------

Giáo án kì 2 Công nghệ 12 Điện - Điện tử kết nối tri thức
Giáo án kì 2 Công nghệ 12 Điện - Điện tử kết nối tri thức

Cần nâng cấp lên VIP

Khi nâng cấp lên tài khoản VIP, sẽ tải được tài liệu + nhiều hữu ích khác. Như sau:

  • Giáo án đồng bộ word + PPT: đủ kì I + 1/2 kì 2
  • Sau đó cập nhật liên tục để 30/01 có đủ cả năm
  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: Đủ cả năm
  • Ít nhất 6 đề thi cấu trúc mới ma trận, đáp án chi tiết
  • Trắc nghiệm đúng/sai cấu trúc mới
  • Câu hỏi và bài tập tự luận
  • Lý thuyết và kiến thức trọng tâm
  • Phiếu bài tập file word
  • File word giải bài tập
  • Tắt toàn bộ quảng cáo
  • Và nhiều tiện khác khác đang tiếp tục cập nhật..

Phí nâng cấp:

  • 1100k/6 tháng
  • 1250k/năm(12 tháng)

=> Khi nâng cấp chỉ gửi 650k. Tải về và dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 3 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686- Cty Fidutech- Ngân hàng MB
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận các tài liệu

=> Giáo án Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: giáo án kì 2 Công nghệ 12 Điện - Điện tử kết, bài giảng kì 2 môn Công nghệ 12 Điện - Điện tử kết, tài liệu giảng dạy Công nghệ 12 Điện - Điện tử kết

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay