Giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 KẾT NỐI TRI THỨC
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 5 Xây dựng cộng đồng - Tuần 2
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 5 Xây dựng cộng đồng - Tuần 3
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 6 Chung tay gìn giữ, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên - Tuần 1
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 6 Chung tay gìn giữ, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên - Tuần 2
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 7 Bảo vệ thế giới tự nhiên - Tuần 1
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 7 Bảo vệ thế giới tự nhiên - Tuần 2
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 7 Bảo vệ thế giới tự nhiên - Tuần 3
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 8 Nghề nghiệp và những yêu cầu với người lao động trong xã hội hiện đại - Tuần 1
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 8 Nghề nghiệp và những yêu cầu với người lao động trong xã hội hiện đại - Tuần 2
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 8 Nghề nghiệp và những yêu cầu với người lao động trong xã hội hiện đại - Tuần 3
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 8 Nghề nghiệp và những yêu cầu với người lao động trong xã hội hiện đại - Tuần 4
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 9 Rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp - Tuần 1
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 9 Rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp - Tuần 2
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 9 Rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp - Tuần 3
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 9 Rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp - Tuần 4
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 10 Quyết định lựa chọn nghề phù hợp và chuẩn bị tâm lí thích ứng với môi trường mới - Tuần 1
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 10 Quyết định lựa chọn nghề phù hợp và chuẩn bị tâm lí thích ứng với môi trường mới - Tuần 2
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 10 Quyết định lựa chọn nghề phù hợp và chuẩn bị tâm lí thích ứng với môi trường mới - Tuần 3
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 12 kết nối Chủ đề 10 Quyết định lựa chọn nghề phù hợp và chuẩn bị tâm lí thích ứng với môi trường mới - Tuần 4
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 5: XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG
(9 tiết)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT MỤC CỦA CHỦ ĐỀ
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Thể hiện được sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.
- Thực hiện được các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị.
- Thể hiện được sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hoá khác nhau; thể hiện được thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá.
- Xây dựng và triển khai được dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và quản lí dự án hiệu quả.
- Đánh giá được ý nghĩa của hoạt động xã hội.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thể hiện sự chăm sóc chu đáo đến các thành viên trong gia đình.
- Thể hiện sự chủ động tham gia giải quyết những vấn đề nảy sinh trong gia đình.
- Thực hiện được vai trò, trách nhiệm của bản thân trong việc tổ chức cuộc sống gia đình và thấy được giá trị gia đình đối với cá nhân và xã hội.
- Phân tích được chi phí sinh hoạt trong gia đình có thể bị ảnh hưởng bởi thu nhập thực tế, quyết định chỉ tiêu và lối sống.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù:
- Lập và thực hiện kế hoạch: xây dựng và thực hiện dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và cách quản lí dự án.
3. Phẩm chất
- Nhân ái, trách nhiệm: Tham gia các hoạt động tình nguyện nhân đạo, xây dựng cộng đồng và giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị; khám phá các nền văn hoá khác nhau và tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Thu thập tranh ảnh, video liên quan đến chủ đề.
- Các tình huống thể hiện sự chủ động, tự tin trong việc thiết lập và phát triển các mối quan hệ thế giới.
- Hình ảnh minh họa các trang phục, đặc điểm sinh hoạt của các dân tộc Việt Nam và trên thế giới.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị các nhiệm vụ cần thực hiện trong SBT và rèn luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh, ảnh, video liên quan đến chủ đề.
- Nhớ lại các trường hợp, tình huống bản thân đã tạo lập các mối quan hệ với bạn bè, làng xóm,...
- Giấy A0, A4, bút dạ, bảng dính/nam châm dính bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Gợi ý một số hoạt động:
- Biểu diễn trang phục các dân tộc Việt Nam hoặc thế giới.
- Thi hát dân ca các dân tộc Việt Nam.
- Biểu diễn dân vũ của các nước trên thế giới.
- Triển lãm tranh với chủ đề Đoàn kết, hợp tác cùng phát triển.
- ...
THI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU
Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
- HS có cơ hội được khám phá các làn điệu dân ca của các dân tộc trên đất nước Việt Nam; khích lệ sự tự tin với bản thân; trách nhiệm với trường lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
1.1. Thành lập Ban tổ chức: Đại diện BGH nhà trường; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; GV tổ chức chủ đề “Xây dựng cộng đồng” ở 3 khối lớp; đại diện HS các khối lớp,...
1.2. Thông báo về cuộc thi:
- Gửi thông báo về các lớp khối 10, 11, 12, trong đó cần nêu rõ mục tiêu; nội dung; thời gian đăng kí tiết mục; thời gian sơ khảo, chung khảo; biểu điểm chấm tiết mục; cơ cấu giải thưởng.
- Thành lập BGK theo thành phần do nhà trường quy định.
1.3. Tổ chức sơ khảo: BGK làm việc, chấm tiết mục của các lớp, lựa chọn các tiết mục đủ điểm quy định vào vòng chung khảo.
1.4. Tổ chức chung khảo:
- BTC chuẩn bị hệ thống âm thanh, loa đài, sân khấu.
- Phần thưởng cho các tiết mục đạt giải.
2. Đối với HS
- HS các lớp chuẩn bị và luyện tập các làn điệu dân ca để tham gia cuộc thi.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới
Hoạt động 2. Tổ chức thi hát
a. Mục tiêu
- HS có cơ hội được khám phá các làn điệu dân ca của các dân tộc trên đất nước Việt Nam; khích lệ sự tự tin với bản thân; trách nhiệm với trường lớp.
- Định hướng các hoạt động trải nghiệm trong nội dung của chủ đề.
b. Tổ chức thực hiện
a. Sơ khảo cuộc thi
- Địa điểm: Tại sân trường/nhà đa năng.
- Thời gian: 7h30p ngày... tháng... năm...
- NDCT giới thiệu thành phần tham gia; mục đích, nội dung, thể lệ cuộc thi, BGK, biểu điểm.
- NDCT mời lần lượt các tiết mục sơ khảo.
- Cuối sơ khảo, BGK tổng kết điểm, công bố các tiết mục tiếp tục vào chung khảo.
b. Chung khảo cuộc thi
- BTC giới thiệu đại biểu về tham dự.
- Tóm tắt kết quả sơ khảo, công bố số lượng các tiết mục chung khảo.
- Giới thiệu BGK cuộc thi.
- Các tiết mục dự thi.
- BGK tổng kết, công bố và trao giải thưởng cho các tiết mục đạt giải, quà lưu niệm cho các tiết mục khác.
- Yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc, thu hoạch của mình sau khi xem biểu diễn.
c. Đánh giá, rút kinh nghiệm sau khi thi hát dân ca
- Tổng hợp thu hoạch, cảm xúc của HS sau khi xem biểu diễn để đối chiếu với mục tiêu đặt ra.
- Khẳng định những thành công và rút ra những bài học kinh nghiệm để những buổi tổ chức tiếp theo thành công hơn.
GỢI Ý NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG SINH LỚP
Gợi ý một số hoạt động:
- Chia sẻ kinh nghiệm trong thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.
- Tổng kết các hoạt động giáo dục tinh thần đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị.
- Tổ chức triển lãm về các hoạt động xã hội đã tham gia.
- Tổng kết dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo.
- ...
CHIA SẺ KINH NGHIỆM TRONG THIẾT LẬP CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI, SẴN SÀNG CHIA SẺ GIÚP ĐỠ CỘNG ĐỒNG
Hoạt động 1. Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần sau
Hoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu
HS chia sẻ được kinh nghiệm trong việc thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.
b. Sản phẩm
Những kinh nghiệm trong việc thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.
c. Nội dung – Tổ chức thực hiện
- GV yêu cầu HS chia sẻ:
+ Các em có gặp khó khăn khi muốn kết bạn hoặc xây dựng mối quan hệ mới không? Nếu có, hãy chia sẻ cách mà các em đã vượt qua nó.
+ Làm thế nào để các em cảm thấy tự tin hơn khi gặp người lạ?
+ Các kỹ năng nào quan trọng khi xây dựng một mối quan hệ tốt?
- GV yêu cầu cả lớp lắng nghe tích cực, chỉ bổ sung những điều khác với các bạn đã chia sẻ trước đó.
- GV tóm tắt các ý chính:
+ Tự tin và lắng nghe là yếu tố quan trọng.
+ Giao tiếp không chỉ bằng lời nói mà còn qua ngôn ngữ cơ thể.
+ Sự chân thành và tôn trọng lẫn nhau giúp tạo dựng quan hệ bền vững.
- GV khuyến khích học sinh áp dụng các kỹ năng và kinh nghiệm đã học vào cuộc sống hằng ngày và hướng đến việc đóng góp tích cực cho cộng đồng.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ
TUẦN 1: HĐGD – TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG 1, 2, 3 CHỦ ĐỀ 5
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nhận diện được biểu hiện của sự chủ động và tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.
- Tìm hiểu được các hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị.
- Nhận biết được cách quản lí dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù:
- Lập và thực hiện kế hoạch: xây dựng và thực hiện dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và cách quản lí dự án.
3. Phẩm chất
- Nhân ái, trách nhiệm: Tham gia các hoạt động tình nguyện nhân đạo, xây dựng cộng đồng và giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị; khám phá các nền văn hoá khác nhau và tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Thu thập tranh ảnh, video liên quan đến chủ đề.
- Các tình huống thể hiện sự chủ động, tự tin trong việc thiết lập và phát triển các mối quan hệ thế giới.
- Hình ảnh minh họa các trang phục, đặc điểm sinh hoạt của các dân tộc Việt Nam và trên thế giới.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị các nhiệm vụ cần thực hiện trong SBT và rèn luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh, ảnh, video liên quan đến chủ đề.
- Nhớ lại các trường hợp, tình huống bản thân đã tạo lập các mối quan hệ với bạn bè, làng xóm,...
- Giấy A0, A4, bút dạ, bảng dính/nam châm dính bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: HS có tâm thế, hứng thú trước khi vào bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video, bài hát,…phù hợp với nội dung của chủ đề để tạo tâm thế cho các em trước khi bước vào hoạt động.
c. Sản phẩm: HS xem video, bài hát và có những cảm nhận, hiểu biết ban đầu về chủ đề bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS xem video bài hát “Nối vòng tay lớn” (Sáng tác: Trịnh Công Sơn) và thực hiện nhiệm vụ:
Link bài hát: https://www.youtube.com/watch?v=D_d55NpYpIs
- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của bài hát?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát, suy nghĩ và đưa ra câu trả lời.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS nêu cảm nhận về ý nghĩa của bài hát.
- Các HS khác nhận xét, nêu ý kiến khác (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Bài hát “Nối vòng tay lớn” là tiếng nói tình cảm của những người Việt Nam yêu nước, mong muốn cùng nắm tay, kề vai sát cánh bên nhau để tạo dựng cuộc sống yên vui, thanh bình vươn tới mục tiêu cao cả vì một đất nước Việt Nam thống nhất, độc lập, hòa bình, hạnh phúc.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Cộng đồng là nền tảng của xã hội, nơi mỗi cá nhân được gắn kết với nhau bởi những giá trị chung và sự tương trợ lẫn nhau. Việc xây dựng và phát triển cộng đồng không chỉ là trách nhiệm của các nhà lãnh đạo hay các tổ chức, mà còn là nhiệm vụ của mỗi người trong chúng ta, đặc biệt là các em - những công dân tương lai của đất nước. - Chủ đề 5 – Tuần 1 – Hoạt động Khám phá, kết nối (Hoạt động 1, 2, 3).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu biểu hiện của sự chủ động và tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những biểu hiện của sự chủ động và tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những biểu hiện của sự chủ động và tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng theo các nội dung:
- Chia sẻ các biểu hiện của sự chủ động, tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.
- Thảo luận xác định các biểu hiện của sự chủ động, tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng trong các trường hợp.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về những biểu hiện của sự chủ động và tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Chia sẻ các biểu hiện của sự chủ động, tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành các nhóm (4-6 HS/ nhóm). - GV tổ chức HS thảo luận theo nhóm và báo cáo trước lớp về: + Biểu hiện của sự chủ động, tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội. + Biểu hiện của sự sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng. - GV trình chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh về biểu hiện của sự chủ động, tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng. (Đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 1) Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng hiểu biết, liên hệ bản thân và nêu các biểu hiện của sự chủ động, tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội; các biểu hiện của sự sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời một số HS chia sẻ các biểu hiện của sự chủ động, tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội; các biểu hiện của sự sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng. - GV yêu cầu các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận về các biểu hiện của sự chủ động, tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội; các biểu hiện của sự sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. | 1. Tìm hiểu biểu hiện của sự chủ động và tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng 1.1. Chia sẻ các biểu hiện của sự chủ động, tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng - Biểu hiện của sự chủ động, tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội: + Mạnh dạn trong giao tiếp. + Cởi mở, tôn trọng các đối tượng khác nhau. + Thể hiện thái độ thiện chí khi làm quen với người khác. + Lắng nghe tích cực để hiểu người cùng giao tiếp. + Sử dụng phối hợp lời nói, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ trong giao tiếp để tạo niềm tin với người khác. + Sắp xếp thời gian hợp lí để phát triển các mối quan hệ. + ... - Biểu hiện của sự sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng: + Tự nguyện chia sẻ, hỗ trợ những người khác. + Tích cực tham gia các hoạt động quyên góp, ủng hộ. + Chia sẻ, giúp đỡ mọi người trong cộng đồng mọi lúc, mọi nơi khi có thể. + .... |
---------------- Còn tiếp ------------------
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
TUẦN 2: HĐGD – TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG 4, 5, 6, 7 CHỦ ĐỀ 5
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thể hiện sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.
- Thực hiện hoạt động khám phá các nền văn hoá khác nhau.
- Thể hiện sự hứng thú, ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hoá khác nhau và thái độ tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá.
- Thực hiện hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù:
- Lập và thực hiện kế hoạch: xây dựng và thực hiện dự án hoạt động tình nguyện nhân đạo và cách quản lí dự án.
3. Phẩm chất
- Nhân ái, trách nhiệm: Tham gia các hoạt động tình nguyện nhân đạo, xây dựng cộng đồng và giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hoà bình, hữu nghị; khám phá các nền văn hoá khác nhau và tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hoá.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Thu thập tranh ảnh, video liên quan đến chủ đề.
- Các tình huống thể hiện sự chủ động, tự tin trong việc thiết lập và phát triển các mối quan hệ thế giới.
- Hình ảnh minh họa các trang phục, đặc điểm sinh hoạt của các dân tộc Việt Nam và trên thế giới.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị các nhiệm vụ cần thực hiện trong SBT và rèn luyện tại nhà để tham gia các buổi hoạt động trên lớp được hiệu quả.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 12 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tranh, ảnh, video liên quan đến chủ đề.
- Nhớ lại các trường hợp, tình huống bản thân đã tạo lập các mối quan hệ với bạn bè, làng xóm,...
- Giấy A0, A4, bút dạ, bảng dính/nam châm dính bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành 2 nhóm (tương ứng 2 dãy) tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đặt tên cho hoạt động cộng đồng”.
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:
+ Mỗi đội đưa ra thật nhanh tên gọi hoạt động cộng đồng trong hình ảnh GV trình chiếu.
+ Đội nào trả lời nhanh và chính xác hơn đội đó được tính điểm. Tổng kết điểm, đội nào được nhiều điểm thì giành chiến thắng.
- GV trình chiếu cho HS quan sát hình ảnh về các hoạt động cộng đồng:
Hình 1 | Hình 2 |
Hình 3 | Hình 4 |
Hình 5 | Hình 6 |
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh , suy nghĩ và tham gia trò chơi tích cực.
- GV quan sát, theo dõi và hướng dẫn HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi:
Đoán tên bức hình:
- Hình 1: Xây dựng nhà tình nghĩa.
- Hình 2: Dọn dẹp nghĩa trang liệt sĩ.
- Hình 3: Nhường chỗ cho người già.
- Hình 4: Giao lưu văn hóa hai nước Việt – Nhật.
- Hình 5: Cơm tình nghĩa.
- Hình 6: Dọn dẹp vệ sinh đường phố.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Việc tham gia hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, các hoạt động chia sẻ giúp đỡ cộng đồng không chỉ là trách nhiệm của các nhà lãnh đạo hay các tổ chức, mà còn là nhiệm vụ của mỗi người trong chúng ta, đặc biệt là các em - những công dân tương lai của đất nước. Để tìm hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay: Chủ đề 5 – Tuần 2 – Hoạt động Khám phá, kết nối (Hoạt động 4, 5, 6, 7).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 4. Thể hiện sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chủ động xác định được rõ mục tiêu, tìm kiếm phương pháp, kĩ năng phù hợp trong việc thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thể hiện sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng.
c. Sản phẩm: HS thể hiện sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng và chuẩn kiến thức của GV.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ). - GV yêu cầu HS đọc gợi ý SGK tr.45 để thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận lựa chọn nội dung và xây dựng kịch bản thể hiện sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng. + Nhóm 1, 2: Xây dựng kịch bản thể hiện sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội. + Nhóm 3, 4: Xây dựng kịch bản thể hiện sự chủ động trong việc sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng. - GV tổ chức cho các nhóm trình diễn tiểu phẩm đã giao và yêu cầu HS phân tích, nhận xét các tiểu phẩm theo các ý: + Đã thể hiện được sự chủ động thiết lập các mối quan hệ xã hội như thế nào? Chủ động tìm hiểu những hoàn cảnh khó khăn ở mức độ nào? + Các phương pháp, kĩ năng để thiết lập các mối quan hệ, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng đã phù hợp chưa? Cần bổ sung gì? + Kết quả đạt được trong việc thiết lập các mối quan hệ xã hội, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng như thế nào? Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - Các nhóm lựa chọn và xây dựng nội dung kịch bản; phân vai, tập thoại để biểu diễn trước lớp. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trình diễn tiểu phẩm thể hiện sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng. Gợi ý kịch bản: + Thể hiện sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội: Lớp tổ chức một buổi hoạt động ngoại khóa, và Lan, một học sinh khá nhút nhát, lần đầu tiên tham gia sự kiện này. Lan muốn hòa nhập vào nhóm bạn nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu. + Thể hiện sự chủ động trong việc sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng: Minh là học sinh giỏi trong lớp và chủ động đề xuất dạy kèm miễn phí cho các em nhỏ trong khu vực. - GV cử mỗi nhóm 2 HS vào tổ chấm điểm. Điểm chấm trên thang điểm 10. Sau mỗi tiết mục chấm điểm, cộng điểm tổng. - GV yêu cầu HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Trong quá trình phát triển, con người luôn có xu hướng thiết lập và duy trì các mối quan hệ xã hội. Chính sự tương tác với người khác giúp cá nhân phát triển về nhiều mặt. Chất lượng cuộc sống cũng nhờ đó mà dần được cải thiện. Vì vậy, các em phải luôn chủ động, góp phần thúc đẩy cộng đồng phát triển. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. | 4. Thể hiện sự chủ động, tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội và sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng - Sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội: + Xác định mục đích thiết lập mối quan hệ. + Biết rõ đối tượng mà mình muốn thiết lập mối quan hệ. + Lựa chọn phương pháp, kĩ năng thiết lập mối quan hệ. + ... - Sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng: + Xác định được những khó khăn, những vấn đề cộng đồng cần giúp đỡ. + Tìm cách huy động nguồn lực chia sẻ giúp đỡ cộng đồng. + Lựa chọn phương thức chia sẻ giúp đỡ cộng đồng. + ... |
Hoạt động 5. Thực hiện hoạt động khám phá các nền văn hóa khác nhau
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thiết kế, thực hiện được hoạt động khám phá một nền văn hóa.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động khám phá các nền văn hóa khác nhau.
c. Sản phẩm: HS thiết kế, thực hiện được hoạt động khám phá một nền văn hóa.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, lựa chọn nội dung hoạt động khám phá một nền văn hóa. Gợi ý: + Phong tục, tập quán. + Lễ hội truyền thống. + Các làn điệu dân ca. + Trang phục dân tộc. + Ẩm thực, kiến trúc, hội họa. + ... - GV yêu cầu các nhóm thiết kế hoạt động khám phá nền văn hóa đã lựa chọn. Gợi ý hình thức thể hiện: + Tìm hiểu lễ hội truyền thống: tranh ảnh minh họa. + Tìm hiểu phong tục, tập quán: thuyết trình. + Các làn điệu dân ca: diễn văn nghệ. + Trang phục truyền thống: trình diễn thời trang. - GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động khám phá đã thiết kế và báo cáo kết quả vào tiết học tiếp theo. - GV trình chiếu cho HS về nguồn gốc và văn hóa dân tộc Chăm ở Việt Nam: https://www.youtube.com/watch?v=z-7iCxVyav0&t=1s (0:36 – 2:25; 5:37 – 11:39) Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thiết kế hoạt động khám phá theo nội dung đã lựa chọn và theo hướng dẫn của GV. - HS thực hiện hoạt động khám phá đã thiết kế và báo cáo kết quả vào tiết học tiếp theo. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thiết kế hoạt động khám phá nền văn hóa đã lựa chọn. - GV mời HS báo cáo kết quả thực hiện hoạt động khám phá đã thiết kế vào tiết học tiếp theo. - GV yêu cầu HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và biểu dương các nhóm có nội dung khám phá, hình thức thể hiện nội dung tốt. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. | 5. Thực hiện hoạt động khám phá các nền văn hóa khác nhau HS lựa chọn nội dung và thiết kế hoạt động khám phá một nền văn hóa, sau đó thực hiện hoạt động đó để báo cáo kết quả trước lớp. |
---------------- Còn tiếp ------------------
II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 12 KẾT NỐI TRI THỨC
- Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 12 kết nối chủ đề 5: Xây dựng cộng đồng
- Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 12 kết nối chủ đề 6: Chung ta gìn giữ, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên
- Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 12 kết nối chủ đề 7: Bảo vệ thế giới tự nhiên
- Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 12 kết nối chủ đề 8: Nghề nghiệp và những yêu cầu với người lao động trong xã hội hiện đại
- Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 12 kết nối chủ đề 9: Rèn luyện phẩm chất, năng lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp
- Trắc nghiệm hoạt động trải nghiệm 12 kết nối chủ đề 10: Quyết định lựa chọn chủ đề phù hợp và chuẩn bị tâm kí thích ứng với môi trường mới
CHỦ ĐỀ 5: XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(20 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (7 CÂU)
Câu 1: Biểu hiện của sự chủ động, tự tin thiết lập các mối quan hệ xã hội là
A. lắng nghe tích cực để hiểu người cùng giao tiếp.
B. không tôn trọng đối phương.
C. tham gia các hoạt động tập thể.
D. tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện.
Câu 2: Đâu là biểu hiện của sự sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ cộng đồng?
A. Tham gia các hoạt động vui chơi ở trường.
B. Giúp đỡ bạn làm bài tập.
C. Chia sẻ, giúp đỡ mọi người trong cộng đồng mọi lúc, mọi nơi khi có thể.
D. Sắp xếp thời gian hợp lý để phát triển các mối quan hệ.
Câu 3: Đâu là hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị?
A. Tham gia biểu diễn văn nghệ của lớp.
B. Tình nguyện vì an sinh xã hội.
C. Thuyết trình về luật trẻ em.
D. Tham gia an toàn giao thông.
Câu 4: Đâu là hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình hữu nghị bằng cách truyền thông?
A. Toạ đàm.
B. Biểu diễn văn nghệ.
C. Tặng quà người già leo đơn.
D. Tiểu phẩm tuyên truyền.
Câu 5: Đâu là nội dung thể hiện sự chủ động và tự tin trong thiết lập các mối quan hệ xã hội?
A. Xác định được mục đích thiết lập mối quan hệ.
B. Xác định được khó khăn của cộng đồng.
C. Xác định được vấn đề cần giải quyết.
D. Xác định được người cần giúp đỡ.
Câu 6: Đâu là nội dung thể hiện sự sẵn sàng chia sẻ giúp đỡ cộng đồng?
A. Lựa chọn kĩ năng thiết lập mối quan hệ.
B. Lựa chọn phương pháp thiết lập mối quan hệ.
C. Lựa chọn phương thức chia sẻ giúp đỡ cộng đồng.
D. Lựa chọn được đối tượng mà mình muốn thiết lập mối quan hệ.
Câu 7: Đâu là hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình, hữu nghị?
A. Tham gia hoạt động của lớp.
B. Quyên góp ủng hộ trẻ em vùng cao.
C. Viết thư cho bạn.
D. Tìm hiểu về kiến thức, chuyên môn.
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Đâu không phải là hoạt động xây dựng cộng đồng?
A. Vệ sinh đường làng, ngõ xóm.
B. Tuyên truyền bảo vệ môi trường.
C. Dọn dẹp nhà cửa.
D. Tuyên truyền phòng, chống các tệ nạn xã hội.
Câu 2: Hoạt động nào không phải là hoạt động giáo dục tình đoàn kết dân tộc, hòa bình, hữu nghị?
A. Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
B. Tham gia hoạt động “An toàn giao thông”.
C. Giói thiệu bạn bè quốc tế về Việt Nam – Đất nước – Con người.
D. Viết thư bày tỏ tinh thần đoàn kết quốc tế vì hòa bình.
Câu 3: Đâu không phải biểu hiện của người ham hiểu biết khi khám phá các nền văn hóa khác nhau?
A. Say mê tìm hiểu phong tục, tập quán của các dân tộc.
B. Thường xuyên tìm hiểu và tham gia các lễ hội truyền thống.
C. Thích sưu tầm hình ảnh trang phục các dân tộc.
D. Tham gia ủng hộ trẻ em vùng cao.
---------------- Còn tiếp ------------------
CHỦ ĐỀ 6: CHUNG TAY GÌN GIỮ,
BẢO TỒN CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(20 CÂU)
A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (8 CÂU)
Câu 1: Đâu là giải pháp tích cực, sáng tạo trong việc bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
A. Xả rác bừa bãi ra biển.
B. Tuyên truyền nâng cao nhận thứuc cho người trong cộng đồng về trách nhiệm tham gia gìn giữ, bảo vệ cảnh quan.
C. Chặt phá rừng trái phép.
D. Phát triển du lịch một cách ồ ạt.
Câu 2: Ý nghĩa của cảnh quan thiên nhiên là gì?
A. Ngăn chặn sói mòn.
B. Tăng hiệu ứng nhà kính.
C. Ngăn chặn băng tan.
D. Mang lại vẻ đẹp cho quê hương.
Câu 3: Đâu là biểu hiện trách nhiệm chung tay giữ gìn cảnh quan thiên nhiên?
A. Có hành vi làm tổn hại đến cảnh quan.
B. Không đồng tình với việc giữ gìn cảnh quan.
C. Đồng tình với nạn chặt phá rừng trái phép.
D. Tuân thủ quy định về bảo tồn cảnh quan thiên nhiên.
Câu 4: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường hiện nay là gì?
A. Thực thi quy định về xả chất thải đúng yêu cầu.
B. Hiểu rõ về tầm quan trọng của môi trường đến chất lượng cuộc sống con người.
C. Ý thức của người dân chưa tốt.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 5: Đâu là tác động tiêu cực của con người đến môi trường nước?
A. Người dân đã thực hiện luân canh cây trồng, xen canh tăng vụ để tăng độ phì nhiêu của đất.
B. Một số trại chăn nuôi xả nước thải chưa qua xử lý ra sông hồ.
C. Đường phố trồng nhiều thêm cây xanh.
D. Các phương tiện giao thông, nhà máy xí nghiệp,… xả nhiều khí thải ra môi trường.
Câu 6: Hành động nào sau đây góp phần bảo vệ cảnh quan thiên nhiên?
A. Buôn bán động vật hoang dã.
B. Thả túi nilon xuống sông, suối.
C. Vứt rác trên sông, suối.
D. Sử dụng các tài nguyên hợp lý.
Câu 7: Hành động nào sau đây thể hiện ý thức bảo vệ thiên nhiên?
A. Tái chế vỏ chai đã qua sử dụng làm chậu trồng hoa.
B. Phân loại rác trước khi đem vứt.
C. Tham gia chương trình tình nguyện để vệ sinh tượng đài ở địa phương.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8: Hành động nào sau đây góp phần bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
A. Vứt rác bừa bãi.
B. Chặt phá rừng trái phép.
C. Sử dụng tài nguyên hợp lý.
D. Săn bắt động vật hoang dã ở rừng.
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Vì sao sử dụng nhiều phân bón hóa học, phun thuốc diệt côn trùng để nâng cao năng suất trồng trọt gây hại cảnh quan thiên nhiên?
A. Gây hại do sử dụng phân bón hóa học, thuốc diệt côn trùng ảnh hưởng đến nguồn đất, nguồn nước, ô nhiễm không khí,…
B. Gây hại vì tác động rất tiêu cực đến đa dạng sinh học, môi trường tự nhiên theo dọc dòng sông.
C. Gây hại vì giết thú rừng, ảnh hưởng đa dạng sinh học.
D. Gây hại đến ô nhiễm không khí.
Câu 2: Việc không nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên là
A. Không xả rác xuống bãi biển.
B. Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
C. Ủng hộ mọi người chặt những cây to ở rừng.
D. Bảo vệ động vật hoang dã.
Câu 3: Đâu là việc không nên làm để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên?
A. Không xả rác xuống bãi biển.
B. Khai thác tài nguyên thiên nhiên đúng quy định.
C. Tham gia các hoạt động cải tạo rừng.
D. Không phân loại rác trước khi đem vứt.
---------------- Còn tiếp ------------------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án kì 2 Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết, bài giảng kì 2 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết, tài liệu giảng dạy Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết