Kênh giáo viên » Quốc phòng 12 » Giáo án kì 2 Quốc phòng an ninh 12 cánh diều

Giáo án kì 2 Quốc phòng an ninh 12 cánh diều

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Quốc phòng an ninh 12 cánh diều. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀU

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK

 

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;

  • Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù:

  • Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.

3. Phẩm chất:

  • Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. 

  • Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.

  • Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;

  • Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.

  • Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.

  • Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.

b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. 

- GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.

- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. 

- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:

- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?

- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. 

+ Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.

+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. 

- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. 

- GV chuyển sang nội dung mới. 

I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn

1. Một số khái niệm 

- Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.

- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.

- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).

- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?

- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:

+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.

+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.

+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. 

- GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. 

GV chuyển sang nội dung mới. 

2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn

a. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản

- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm

- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).

- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng

- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG

 

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; 

  • Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù:

  • Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: 

  • Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. 

  • Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.

  • Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.

3. Phẩm chất:

  • Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.

  • Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • SGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;

  • Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.

  • Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.

b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.

d. Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:

1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.

2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.

- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.

- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). 

- Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.

- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướng

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).

- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.

- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.

- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. 

- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. 

b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).

- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

- HS thực hiện bài Thực hành 1.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

 - GV chuyển sang nội dung mới..

I. Tìm phương hướng

1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)

- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).

- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.

- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.

- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.

* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.

- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

- HS thực hiện bài Thực hành 2.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

 - GV chuyển sang nội dung mới.

2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời

a) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ 

- Điều kiện thực hiện: Có nắng.

- Chuẩn bị: 

+ Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.

+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, 

+ Keo gắn đồ vật.

+ Miếng xốp.

- Các bước thực hiện:

+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.

+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. 

b) Dựa vào Mặt Trời và gậy

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

- Điều kiện thực hiện: Có nắng.

- Các bước thực hiện:

+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.

+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.

+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.

* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng

- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.

- HS thực hiện bài Thực hành 3.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

 - GV chuyển sang nội dung mới.

3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng

- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).

- Các bước thực hiện:

+ Bước 1: 

  • Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. 

  • Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). 

  • Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀU

 

BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?

A. Nam châm

B. Kim nam châm

C. La bàn

D. Ống nhòm

Câu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?

A. Sao mai

B. Sao hôm

C. Sao thủy

D. Sao mộc

Câu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?

A. Tây - Bắc

B. Đông - Tây

C. Nam - Bắc

D. Đông - Bắc

Câu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:

A. Đông

B. Tây

C. Nam

D. Bắc

Câu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện để

A. trang trí nơi làm việc

B. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí

C. tìm đường đi, xác định vị trí

D. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc gia

Câu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?

A. Bản đồ dân cư

B. Bản đồ khí hậu

C. Bản đồ địa hình

D. Bản đồ nông nghiệp

Câu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉ

A. 90o.

B. 270o.

C. 180o.

D. 360o.

Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?

A. Mùa Xuân 

B. Mùa hè 

C. Mùa thu 

D. Mùa Đông 

Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?

A. Tây.

B. Nam.

C. Đông.

D. Bắc.

2. THÔNG HIỂU (8 câu)

Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vào

A. kí hiệu chữ viết

B. bảng chú giải

C. đường kinh, vĩ tuyến

D. tỉ lệ thước, số

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (10 câu)

Câu 1: Quy tắc đúng khi chạy vũ trang là

A. Chuẩn bị chạy chạm vào vạch xuất phát. 

B. Xuất phát khi có hiệu lệnh.

C. Khi chạy có thể gây cản trở dừng lại cho người khác.

D. Được dì đỡ hoặc mang hộ vũ khí trang bị của người khác 

Câu 2: Trong chạy vũ trang, Người tập đánh đich bằng bộ phận nào trên cơ thể?

A. Đầu. 

B. Tay.

C. Chân.

D. Ngực.

Câu 3: Giai đoạn chạy xuất phát khi nghe khẩu lệnh "Vào vị trí" vận động viên cần:

A. Sách súng đến vạch xuất phát, đặt chân trái sát vạch xuất phát, chân còn lại cách nửa bước phía sau

B. Sách súng đến vạch xuất phát, đặt chân phải sát vạch xuất phát, chân còn lại cách nửa bước phía sau

C. Sách súng đến vạch xuất phát, đặt chân thuận sát vạch xuất phát, chân còn lại cách nửa bước phía sau

D. Sách súng đến vạch xuất phát, đặt chân thuận cách nửa bước phía sau, chân còn lại đặt sát vạch xuất phát

Câu 4: Tình trạng người chạy tăng thân nhiệt nghiêm trọng là dấu hiệu của

A. Ngất.

B. Sốc nhiệt.

C. Chuột rút.

D. Căng cơ.

Câu 5: Sắp xếp đúng thứ tự các giai đoạn chạy vũ trang?

A. Giai đoạn chạy xuất phát; chạy giữa quãng; chạy lao sau xuất phát; chạy về đích và sau về đích.

B. Giai đoạn chạy xuất phát; chạy giữa quãng; chạy về đích; chạy sau về đích

C. Giai đoạn chạy xuất phát; chạy lao sau xuất phát; chạy về đích; chạy sau về đích.

D. Giai đoạn chạy xuất phát; chạy lao sau xuất phát; chạy giữa quãng; chạy về đích và sau về đích

Câu 6: Người chạy bị đau nhức ở cổ chân mắt cá chân bị bầm tím sưng tấy có di chuyển là dấu hiệu của tình huống nào sau đây?

A. Bong gân.

B. Sốc nhiệt.

C. Chuột rút.

D. Căng cơ.

Câu 7: Khi chạy vũ trang trong trường học phải cần có bộ phận nào sau đây đi cùng?

A. Công an xã.

B. Giáo viên chủ nhiệm.

C. Ban giám hiệu.

D. Bộ phận y tế.

Câu 8: Người chạy dừng lại đột ngột, ngã xuống đưa mặt đường, thường hồi tỉnh sau một thời gian là dấu hiệu của tình huống nào sau đây?

A. Ngất.

B. Sốc nhiệt.

C. Chuột rút.

D. Căng cơ.

Câu 9: Khi chạy lên dốc, người chạy tăng dần tốc độ để lấy đà cách dốc bao nhiêu mét?

A. 4 - 5m.

B. 8 - 10m.

C. 10 - 15m.

D. 20 - 30m.

Câu 10: Hình ảnh nào sau đây là chạy vũ trang?S

A. I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

B. I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

C. I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

D. I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuGiáo án Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 6. KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK;Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực nhận thức các vấn đề về quốc phòng, an ninh: Nêu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết và động tác, kĩ thuật bắn mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Biết thực hành bắn trúng mục tiêu cố định ban ngày bằng súng tiểu liên AK.3. Phẩm chất:Tích cực học tập, tìm hiểu lí thuyết bắn. Tự giác luyện tập thành thạo động tác bắn tại chỗ của súng tiểu liên AK.Có ý thức giữ gìn vũ khí trang bị, chấp hành nghiêm quy tắc khi sử dụng súng trong quá trình học tập.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Súng tiểu liên AK, túi đựng hộp tiếp đạn, bộ tranh lí thuyết bắn, bảng kẻ cách kiểm tra độ trúng, sơ đồ điều kiện bài bắn mục tiêu cố định ban ngày, giá treo tranh, que chỉ, bảng ngắm, thước mm, bút chì, bia đồng tiền, bao cát, bia số 4, mô hình đầu ngắm, khe ngắm phóng to, điểm dấu.Bãi tập bắn bằng phẳng, có chính diện ít nhất 20 m; chiều sâu ít nhất 100 m. Trên bãi tập bố trí các bệ nằm bắn của súng tiểu liên AK.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hình dung được động tác bắn của súng tiểu liên AK. Đồng thời, khơi gợi sự hứng khởi, niềm đam mê, sở thích khám phá của nội dung bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được động tác, kĩ thuật cần thực hiện khi ngắm bắn súng tiểu liên AK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Sắp tới, bạn An tham gia Hội thao “Giáo dục quốc phòng và an ninh” do nhà trường tổ chức, trong đó có nội dung thi bắn súng tiểu liên AK. - GV nêu câu hỏi: Theo em, An cần luyện tập các động tác, kĩ thuật nào để thi bắn súng tiểu liên AK đạt điểm cao?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: An cần luyện tập ngắm bắn, động tác nằm bắn không tì,… nếu muốn đạt điểm cao. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Ngoài những kiến thức các bạn đã nêu, để bắn được súng tiểu liên AK em cần biết thêm kiến thức nào? Động tác bắn như thế nào là chuẩn?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 6. Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AK.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắna. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được các khái niệm ngắm bắn, đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng và ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn.b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, khai thác  thông tin mục I.1 – I.2 SGK tr.47 – tr.49 để trả lời câu hỏi:- Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số khái niệmBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS khai thác thông tin trong SGK tr.47 và trả lời câu hỏi khám phá: Ngắm bắn là gì? Thế nào là đường ngắm cơ bản? Điểm ngắm đúng? Đường ngắm đúng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm ngắm bắn. + Nhóm 2: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3: Tìm hiểu khái niệm điểm ngắm đúng.+ Nhóm 4: Tìm hiểu khái niệm đường ngắm đúng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện cácnhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận về nội dung bài học. - GV chuyển sang nội dung mới. I. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn1. Một số khái niệm - Ngắm bắn: là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm cơ bản: là đường thẳng từ mắt người ngắm (kí hiệu là A) qua điểm chính giữa mép trên khe ngắm (kí hiệu là B) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm (kí hiệu là C) (hình 6.1).- Điểm ngắm đúng: là điểm được xác định trước sao cho khi ngắm vào điểm đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.- Đường ngắm đúng: là đường ngắm cơ bản được dóng vào điểm ngắm đã xác định (kí hiệu là D) với điều kiện mặt súng thăng bằng (hình 6.2).* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắnBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh, đọc thông tin mục I.2 SGK tr.48 - 49 và trả lời câu hỏi khám phá: Kết quả bắn bị ảnh hưởng như thế nào khi ngắm sai đường ngắm cơ bản hoặc ngắm sai điểm ngắm hoặc để mặt súng không thăng bằng?- GV giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm:+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản.+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm.+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát hình ảnh, khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới. 2. Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắna. Ảnh hưởng do ngắm sai đường ngắm cơ bản- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.3a, b).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch trái (hoặc lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3c, d).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa thấp vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3đ, e).- Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ vừa cao vừa lệch trái (hoặc vừa lệch phải) so với điểm định bắn trúng (hình 6.3g, h).b. Ảnh hưởng do ngắm sai điểm ngắm- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mụ tiêu sẽ thấp hơn (hoặc cao hơn) điểm định bắn trúng (hình 6.4a, b).- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm ngắm đúng thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch sang phải (hoặc sang trái) so với điểm định bắn trúng (hình 6.4c, d).c. Ảnh hưởng do mặt súng không thăng bằng- Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác và đã có điểm ngắm đúng, nếu mặt súng nghiêng bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên đó (hình 6.5).----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNG I. MỤC TIÊU1. Về kiến thứcSau bài học này, HS sẽ:Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân; Biết tìm và giữ phương hướng của cá nhân trong các điều kiện khác nhau.2. Năng lựcNăng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.Năng lực đặc thù:Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng quân sự đã học vào cuộc sống: Nêu được kĩ thuật, phương pháp tìm và giữ phương hướng trong hoạt động cá nhân. Biết quan sát và nhận biết được những dấu hiệu, đặc điểm cần thiết trong tìm và giữ phương hướng trong mọi địa hình, điều kiện thời tiết khác nhau.Tự tìm được phương hướng và không bị lạc đường trong những điều kiện khác nhau.3. Phẩm chất:Tích cực, tự giác trong luyện tập nắm chắc kĩ thuật, phương pháp tìm phương hướng.Chủ động nắm chắc phương hướng, đường đi trong các hoạt động của cá nhân.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Đối với giáo viênSGK, SGV, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12, Giáo án;Địa bàn, bản đồ (khu vực học tập); ảnh theo các hình trong SGK; đồng hồ đeo tay, que nhỏ, gậy, sỏi hoặc đá nhỏ (để xếp chòm sao) và các tài liệu khác có liên quan.2. Đối với học sinhSGK, SBT môn Giáo dục quốc phòng và an ninh lớp 12.Vở ghi, bút, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGa. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và hướng HS tìm hiểu về cách xác định và giữ phương hướng trong bài học mới.b. Nội dung: HS lắng nghe tình huống và thực hiện yêu cầu của GV.c. Sản phẩm học tập: HS nêu được cách xác định phương hướng trong tình huống ở SGK.d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV nêu tình huống: Giả sử em là các bạn trong các tình huống sau:1. Kì nghỉ hè, bạn An theo bố lên tàu đi đánh cá biển. Sau một trận bão, toàn bộ thiết bị định vị và liên lạc trên tàu bị hư hỏng, tàu bị mất phương hướng.2. Hai bạn Kiên và Bình đi du lịch không may bị lạc ở giữa một khu rừng xa dân cư và có nhiều chướng ngại vật che khuất tầm nhìn, hai bạn không mang theo bản đồ, la bàn và điện thoại cũng bị mất sóng.- GV nêu câu hỏi: Em sẽ xử trí như thế nào để có thể tìm được đường về nhà?Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân, suy nghĩ câu trả lời.- GV quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận- GV mời 1 - 2 HS trả lời câu hỏi: Em sẽ cố gắng bình tĩnh và xác định lại phương hướng, tìm cách ra khỏi vị trí bị lạc (dựa vào phương hướng của mặt trời, sao,…). - Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương câu trả lời của HS.- GV dẫn dắt vào nội dung bài. Làm thế nào để xác định phương hướng? Khi tìm được phương hướng chính xác, phải làm gì để đi đúng phương hướng đó?…. Tất cả câu hỏi này sẽ được trả lời trong bài học hôm nay - Bài 7. Tìm và giữ phương hướng.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động 1. Tìm hiểu về tìm phương hướnga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:- Trình bày được cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng.- Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào sao Bắc Cực. - Trình bày được cách tìm phương hướng dựa vào một số cách khác. b. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I SGK tr.59 – tr.63 và thực hiện các nhiệm vụ.c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tìm phương hướng. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨM* Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.1 trong SGK tr. 59 và trình bày cách tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn).- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 1: Em hãy xác định phương hướng dựa vào la bàn (địa bàn).Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 1.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới..I. Tìm phương hướng1. Tìm phương hướng bằng la bàn (địa bàn)- Bước 1: Mở nắp la bản và chốt hãm nam châm; đặt la bàn trên mặt phẳng ngang, kim la bàn (phần màu đỏ) luôn chỉ hướng bắc (hình 7.1).- Bước 2: Xoay la bàn sao cho phần màu đỏ của kim nam châm chỉ vào số “0” trên mặt số la bàn.- Bước 3: Đánh dấu hướng bắc trên thực địa bằng vật chuẩn; tìm và đánh dấu các hướng còn lại.- Chú ý: Trước khi sử dụng la bàn cần kiểm tra độ nhạy của kim la bàn. Nếu kim la bàn đổi hướng khi đưa vật sắt thép lại gần và quay lại vị trí ban đầu khi rút vật sắt thép ra xa thì la bàn còn sử dụng tốt. Không sử dụng la bàn ở gần đường dây điện cao thế, đường ray và trong xe cơ giới.* Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrờiBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.2 trong SGK tr. 60 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trời.- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 2: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trời.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 2.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.2. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trờia) Dựa vào Mặt Trời và đồng hồ - Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Chuẩn bị: + Đồng hồ có mặt số chia thành 12 giờ.+ Que nhỏ dài khoảng 20 cm, + Keo gắn đồ vật.+ Miếng xốp.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Đặt miếng xốp trên mặt đất hoặc trên bàn. Dùng keo gắn que nhỏ vuông góc với mặt phẳng của miếng xốp. Mặt Trời chiếu vào que sẽ tạo ra một cái bóng.+ Bước 2: Đặt đồng hồ sao cho bóng của que trùng lên kim chỉ giờ. Đường phân giác của góc hợp bởi kim chỉ giờ và số 12 sẽ chỉ hướng nam (hình 7.2). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng nam.+ Bước 3: Xác định, chọn các vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại. b) Dựa vào Mặt Trời và gậy- Điều kiện thực hiện: Có nắng.- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Cắm một cây gậy thẳng, vuông góc xuống mặt đất, đỉnh bóng ban đầu của gậy là T.+ Bước 2: Sau 15 phút sau, đỉnh bóng của cây gậy lúc này là Đ. Khi đó đầu T của đoạn thẳng TĐ chỉ hướng tây và đầu Đ chỉ hướng đông.+ Bước 3: Đánh dấu các hướng tây, đông trên thực địa bằng vật chuẩn, tìm và đánh dấu các hướng còn lại.* Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu về tìm phương hướng dựa vào Mặt TrăngBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc thông tin I.3 trong SGK tr. 60 - 61 và trình bày cách tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- GV yêu cầu HS thực hiện bài Thực hành 3: Em hãy xác định phương hướng dựa vào Mặt Trăng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS khai thác thông tin trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.- HS thực hiện bài Thực hành 3.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.- GV mời đại diện 1 – 2 HS nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá và kết luận. - GV chuyển sang nội dung mới.3. Tìm phương hướng dựa vào Mặt Trăng- Điều kiện thực hiện: Ban đêm, trời có trăng non (những ngày đầu tháng Âm lịch) hoặc trăng khuyết (những ngày cuối tháng Âm lịch).- Các bước thực hiện:+ Bước 1: Kẻ đường thẳng tưởng tượng chia Mặt Trăng thành hai nửa đối xứng, đường thẳng này qua phần tối, phần sáng và cắt đường chân trời. Đối với những ngày trăng non, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng tây (hình 7.4a), đối với những ngày trăng khuyết, hướng đường thẳng đi từ tâm Mặt Trăng qua phần sáng là hướng đông (hình 7.4b). Chọn một vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu hướng tây (đối với trăng non) hoặc hướng đông (đối với trăng khuyết).+ Bước 2: Xác định, chọn vật chuẩn trên thực địa để đánh dấu các hướng còn lại.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 5: Truyền thống và nghệ thuật đánh giặc giữ nước của địa phươngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 6: Kĩ thuật bắn súng tiểu liên AKPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 7: Tìm và giữ phương hướngPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 8: Vận dụng các tư thế, động tác cơ bản khi vận động trong chiến đấuPhiếu trắc nghiệm Quốc phòng an ninh 12 Cánh diều bài 9: Chạy vũ trang BÀI 7. TÌM VÀ GIỮ PHƯƠNG HƯỚNGA. TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (10 câu)Câu 1: Tên của thiết bị xác định phương hướng?A. Nam châmB. Kim nam châmC. La bànD. Ống nhòmCâu 2: Sao nào mọc lúc trời sáng ở hướng Đông?A. Sao maiB. Sao hômC. Sao thủyD. Sao mộcCâu 3: Dựa vào Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn ta có thể xác định được hướng nào?A. Tây - BắcB. Đông - TâyC. Nam - BắcD. Đông - BắcCâu 4: Dựa vào sao Bắc Cực trên bầu trời, ta tìm được hướng:A. ĐôngB. TâyC. NamD. BắcCâu 5: Trong đời sống, bản đồ là một phương tiện đểA. trang trí nơi làm việcB. xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng địa líC. tìm đường đi, xác định vị tríD. biết được sự phát triển KT-XH của một quốc giaCâu 6: Loại bản đồ nào dưới đây thường xuyên được sử dụng trong quân sự ?A. Bản đồ dân cưB. Bản đồ khí hậuC. Bản đồ địa hìnhD. Bản đồ nông nghiệpCâu 7: Trên vòng đo độ ở La bàn hướng Nam chỉA. 90o.B. 270o.C. 180o.D. 360o.Câu 8: Thời điểm nào các loài chim thường bay thành từng đàn về hướng Nam?A. Mùa Xuân B. Mùa hè C. Mùa thu D. Mùa Đông Câu 9: Có bao nhiêu cách thường dùng để xác định phương hướng?A. 3B. 4C. 5D. 6Câu 10:  Rêu thường mẫu hướng nào nhiều hơn?A. Tây.B. Nam.C. Đông.D. Bắc.2. THÔNG HIỂU (8 câu)Câu 1: Để xác định chính xác phương hướng trên bản đồ cần dựa vàoA. kí hiệu chữ viếtB. bảng chú giảiC. đường kinh, vĩ tuyếnD. tỉ lệ thước, số----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 9. CHẠY VŨ TRANG

Câu 10: Phát biểu không đúng khi nói về hiện tượng “cực điểm” trong chạy vũ trang

A. là phản ứng của cơ thể khi người chạy thấy đau tức ở bụng cơ bắp mệt mỏi 

B. Là hiện tượng thiếu dưỡng khí, mệt mỏi tạm thời.

C. Gây mệt mỏi lâu dài dẫn đến các bệnh lí về đường hô hấp.

D. Người chạy có biểu hiện khó thở nhức đầu hoa mắt ù tai và cử động khó khăn.

2. THÔNG HIỂU (9 câu)

Câu 1: Trang bị mang vác khi chạy vũ trang gồm 

A. Một súng tiểu liên AK và 1 bao đạn 

B. Một súng tiểu liên AK và 1 bao đạn đựng 3 hộp tiếp đạn không chứa đạn 

C. Một súng tiểu liên AK và 1 bao đạn đựng 3 hộp tiếp đạn chứa đạn 

D. Một súng CKC và 1 bao đạn đựng 3 hộp tiếp đạn không chứa đạn 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Quốc phòng an ninh 12 cánh diều
Giáo án kì 2 Quốc phòng an ninh 12 cánh diều

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan

=> Giáo án quốc phòng an ninh 12 cánh diều

Từ khóa: giáo án kì 2 Quốc phòng an ninh 12 cánh diều, bài giảng kì 2 môn Quốc phòng an ninh 12 cánh diều, tài liệu giảng dạy Quốc phòng an ninh 12 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay