Kênh giáo viên » Âm nhạc 12 » Giáo án kì 2 Âm nhạc 12 cánh diều

Giáo án kì 2 Âm nhạc 12 cánh diều

Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Âm nhạc 12 cánh diều. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.

Một số tài liệu quan tâm khác

Phần trình bày nội dung giáo án

I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 ÂM NHẠC 12 CÁNH DIỀU

 

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAI

BÀI 11

 

Yêu cầu cần đạt:

  • Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. 

  • Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của ca khúc Bài ca hi vọng; biết tưởng tượng khi nghe nhạc; nhắc lại được chủ đề chính của bản nhạc.

 

TIẾT 33

HÁT: ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau tiết học này, HS sẽ:

  • Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. 

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.

Năng lực âm nhạc: 

  • Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang.

3. Phẩm chất

  • Có ý thức và thái độ tích cực trong giờ học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học

  • Giáo án, SGK, SGV Âm nhạc 12 – Cánh diều. 

  • Đàn phím điện tử.

  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Học liệu

  • Tư liệu giới thiệu bài Đường đến ngày vinh quang.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.

c. Sản phẩm: HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng (sáng tác: Lê Quang):

https://youtu.be/bWfvam9ybqA?si=Hmxd39bXEi0mV3lf

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát, lắng nghe bài hát và thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: Ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng: sự quyết tâm, lạc quan vào một tương lai tươi sáng.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 11 – tiết 33: Hát - Đường đến ngày vinh quang.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Khoảng 20 phút)

Hoạt động: Hát – Đường đến ngày vinh quang

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được thông tin và hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đường đến ngày vinh quang.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và học bài hát Đường đến ngày vinh quang theo các nội dung: 

- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Đường đến ngày vinh quang.

- Tìm hiểu cấu trúc của bài hát. 

- Tập hát từng câu, ghép nối các câu hát.

- Hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.

- Trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. 

c. Sản phẩm: HS thể hiện bài hát Đường đến ngày vinh quang đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca; duy trì được nhịp ổn định. 

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

* Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- GV giới thiệu cho HS tên và xuất xứ bài hát Đường đến ngày vinh quang.

- GV cung cấp cho HS thông tin tác giả Trần Lập:

CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAIBÀI 11 Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của ca khúc Bài ca hi vọng; biết tưởng tượng khi nghe nhạc; nhắc lại được chủ đề chính của bản nhạc. TIẾT 33HÁT: ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang.3. Phẩm chấtCó ý thức và thái độ tích cực trong giờ học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 12 – Cánh diều. Đàn phím điện tử.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuTư liệu giới thiệu bài Đường đến ngày vinh quang.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.c. Sản phẩm: HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng (sáng tác: Lê Quang):https://youtu.be/bWfvam9ybqA?si=Hmxd39bXEi0mV3lf- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe bài hát và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: Ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng: sự quyết tâm, lạc quan vào một tương lai tươi sáng.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 11 – tiết 33: Hát - Đường đến ngày vinh quang.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Khoảng 20 phút)Hoạt động: Hát – Đường đến ngày vinh quanga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được thông tin và hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đường đến ngày vinh quang.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và học bài hát Đường đến ngày vinh quang theo các nội dung: - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Đường đến ngày vinh quang.- Tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - Tập hát từng câu, ghép nối các câu hát.- Hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- Trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: HS thể hiện bài hát Đường đến ngày vinh quang đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca; duy trì được nhịp ổn định. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Tìm hiểu tác giả, tác phẩm- GV giới thiệu cho HS tên và xuất xứ bài hát Đường đến ngày vinh quang.- GV cung cấp cho HS thông tin tác giả Trần Lập:- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc và đọc lướt lời ca để nắm được cấu trúc bài hát. - GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Đường đến ngày vinh quang (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Đường đến ngày vinh quang.https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR* Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng luyện thanh để mở rộng âm vực.* Học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang- GV đàn từng câu, hát mẫu, yêu cầu HS nhắc lại.    - GV phân chia câu đoạn và vị trí lấy hơi:Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi,/Để ta khắc tên mình trên đời,/Dù ta biết gian nan đang chờ đón./Và trái tim vẫn âm thầm,/Ta bước đi hướng tới muôn vì sao./Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng,/Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai./Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió,/Lời hứa ghi trong tim mình,/Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao./Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/Đường vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng/Vầt biết dẫu lắm thác ghềnh cheo leo trên đường xa./Đường gian nan ta vươn tới những đỉnh cao./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng./Đường đến những ngày vinh quang không còn xa,/Dù khó khăn vẫn còn./Và mặt trời rực sáng trên cao vời/Mang sức sống huy hoàng khắp muôn nơi./Cài vinh quang lên vai những người chiến thắng./Khoảnh khắc ghi trong tim hồng./ Bao khó khăn ta cũng sẽ vượt qua./ Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/ Đỉnh vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./ Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang không còn xa... (hơ)/Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang/Con đường chúng ta đã chọn./- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng câu cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu về xuất xứ, tác phẩm Đường đến ngày vinh quang. - HS khởi động giọng. - HS học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV cho HS nêu một số cảm nhận sau khi học bài hát.- GV chuyển sang nội dung mới.Hát – Đường đến ngày vinh quang* Tác giả Trần Lập- Trần Lập (1974 – 2016) tên thật là Trần Quyết Lập.- Là một nhạc sĩ, ca sĩ thuộc dòng nhạc rock, là người thành lập ban nhạc Bức tường.- Ông không chỉ mang lại sức sống trong dòng nhạc này, tạo dấu ấn với vai trò nhạc sĩ, ca sĩ mà còn tích cực tham gia nhiều hoạt động khác như tổ chức sản xuất, đạo diễn dàn dựng chương trình,...- Ông đã viết nhiều ca khúc mang ý nghĩa tích cực, nhân văn về cuộc sống, ước mơ và những khao khát của tuổi trẻ.- Tác phẩm tiêu biểu: Bông hồng thủy tinh, Tâm hồn của đá, Khám phá, Cây bàng,...* Bài hát Đường đến ngày vinh quang- Giai điệu bài hát: trữ tình.- Tính chất âm nhạc:  lời ca giàu hình ảnh với tính chất tươi sáng, mạnh mẽ.- Nội dung: thể hiện khát vọng đi tới thành công của thế hệ trẻ.- Cấu trúc bài hát: Bài hát có cấu trúc gồm 3 đoạn và kết:+ Đoạn 1: từ đầu đến nhịp thứ 21 (Cùng trèo lên ... đầu ngẩng cao).+ Đoạn 2: từ nhịp thứ 21 đến nhịp thứ 42 (Và con tim ... khó khăn vẫn còn).+ Đoạn 3: từ nhịp thứ 44 đến nhịp thứ 64 (Và mặt trời ... chúng ta đã chọn).+ Kết: từ nhịp thứ 64 đến hết (Ngày đó ... chúng ta đã chọn).* Học hát bài hát Đường đến ngày vinh quang- Nhịp của bài hát: 6/8 - Thể hiện đúng cao độ, sắc thái; chú ý các bước nhảy quãng xa.- Hát rõ lời, gọn tiếng.- Thể hiện đúng tiết tấu với phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.- Tập hát từng câu, từng đoạn, sau đó ghép thành bài hoàn chỉnh. - Thể hiện đúng tính chất tự hào, tự tin, mạnh mẽ của bài hát.- Chú ý cao độ ở phần cuối của bài hát khi nhảy giọng từ Đô trưởng sang Rê giáng trưởng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12 Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Mi thứ; đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 6; cảm nhận được sự hòa quyện của âm thanh khi đọc nhạc ba bè.Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng vận động cơ thể kết hợp nhạc cụ gõ tự tạo; ứng dụng đệm cho bài hát Đường đến ngày vinh quang; biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu và điều chỉnh âm thanh đúng cách. TIẾT 37ĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6 NỘI DUNG 1: ĐỌC NHẠC – THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS ôn lại âm hình tiết tấu liên quan đến bài học .b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.c. Sản phẩm: HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.- GV yêu cầu HS đọc với nhịp độ ổn định.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 12 – tiết 37: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc đúng cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.c. Sản phẩm: HS biết cách luyện đọc các cao độ kết hợp âm hình tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn và luyện tập cho HS các nội dung:+ Đọc đúng cao độ gam Mi thứ và các âm ổn định theo hướng đi lên và đi xuống.+ Thực hiện âm hình tiết tấu ; thể hiện đúng các phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Thực hiện từng câu, sau đó ghép cả bài từ nhịp độ chậm đến nhịp độ phù hợp.- GV gợi ý HS thực hiện:+ Đọc gam và rải của gam Mi thứ.+ Đọc tách riêng cao độ của bài.+ Đọc tên nốt cùng tiết tấu.+ Ghép cao độ cùng tiết tấu với nhịp độ vừa phải kết hợp gõ đệm theo phách.- GV lưu ý HS: bậc VII tăng lên 1/2 cung Rê # của giọng Mi thứ.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe sự hướng dẫn của GV và thực hiện theo mẫu.- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện HS đứng dậy thực hành.- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấuC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu theo nhóm.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung luyện tập.c. Sản phẩm: HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành các nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Luyện tập cho thành thục bài luyện quãng và tiết tấu.- GV yêu cầu HS luyện tập từng ô nhịp, từng câu nhạc, sau đó ghép liền thành một bài hoàn chỉnh.- GV tổ chức cho HS vừa hát vừa đánh nhịp, giữ nhịp độ ổn định, thể hiện rõ cường độ sắc thái.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.- GV hướng dẫn, quan sát thái độ học tập của HS.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. NỘI DUNG 2: ĐỌC NHẠC – BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS luyện tập, bước đầu thực hiện đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6 cho HS:- GV hướng dẫn HS thực hiện Bài đọc nhạc số 6:+ Đọc tên nốt theo tiết tấu; thể hiện đúng phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Đọc đúng cao độ, trường độ từng bè.+ Thể hiện đúng cao độ nốt Rê thăng ở nhịp thứ 3 và nhịp thứ 5.+ Đọc đúng cao độ, trường độ cả bài; ba bè kết hợp nhịp nhàng, không lệch nhịp phách; duy trì nhịp độ ổn định.+ Ghép từng cặp hai bè (bè 1 + bè 2, bè 1 + bè 3), ba bè từng nhịp; sau đó ghép ba bè liền cả bài.+ Thực hiện từ nhịp độ chậm, sau đó tăng dần đến nhịp độ vừa phải.- GV chia HS thành các nhóm và mỗi nhóm luyện tập 1 bè, sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau.- GV yêu cầu HS luyện tập bè với nhịp độ ổn định, ở mức độ chậm vừa, có thể vừa hát vừa gõ đệm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hành theo.- GV hướng dẫn, chỉ ra lỗi sai và sửa cho HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện 1 – 2 HS thực hiện trước lớp- GV yêu cầu HS khác nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6HS thực hiện đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập đọc nhạc theo từng cặp đôi.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện luyện tập Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV chia HS thành các cặp và luyện tập từng bè có kết hợp gõ đệm theo nhịp phách Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sáng tạo trong nội dung đọc nhạc.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đặt lời ca cho từng bè theo chủ đề cho trước.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Đặt lời ca cho từng bè (hoặc chỉ cho bè giai điệu trên cùng trong trường hợp  thời gian hạn chế) theo một chủ đề cho trước.- GV tiếp tục yêu cầu HS trình bày hát ghép lời ca với từng bè trong Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV kết thúc tiết học.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức đã học: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức Bài 12 – Tiết 38: Đọc nhạc - Thể hiện Bài đọc nhạc số 6. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 6: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Mi thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3, Nhạc cụ Hoà tấu nhạc cụ gõ và vận động cơ thểPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 7: Hát Bài hát Người nghỉ tôi về, Nghe nhạc Ca khúc Quảng Bình quê ta ơi!, Thường thức âm nhạc Nghệ thuật Cải lương trong âm nhạc truyền thống Việt NamPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Pha trưởng, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 4, Nhạc cụ Thể hiện Bài đọc nhạc số 4 bằng nhạc cụ thể hiện giai điệuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 9: Hát Bài hát Nước Nga – Tổ quốc tôi, Nghe nhạc Ca khúc O Sole Mio, Thường thức âm nhạc Sơ lược về nhạc nhẹPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 10: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Rê thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 5, Nhạc cụ Gõ đệm cho bài O Sole Mio, thể hiện hợp âm đệm và tiết điệu đệm cho Bài đọc nhạc số 5 bằng đàn ukulelePhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 11: Bài hát Đường đến ngày vinh quang, Ca khúc Bài ca hi vọngPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 1: Hát đơn caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 2: Hát song caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 3: Hát tốp caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 4: Hát đồng ca, hợp xướng BÀI 10: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG RÊ THỨ(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Kí hiệu Am/C, Am/E có tên gọi làA. các hợp âm Rê thứ đảo.B. các hợp âm La thứ đảo.C. các hợp âm Son thứ đảo.D. các hợp âm La trưởng đảo.Câu 2: Kí hiệu Dm có tên gọi làA. hợp âm Rê thứ.B. hợp âm La thứ.C. hợp âm Son thứ.D. hợp âm La trưởng.Câu 3: Hợp âm Son thứ có kí hiệu là gì?A. Dm.B. Am.C. Bb.D. Gm.Câu 4: Kí hiệu A có tên gọi là A. hợp âm Pha trưởng. B. hợp âm Rê thứ.C. hợp âm La trưởng.D. hợp âm Mi thứ.Câu 5: Đâu là kí hiệu của các hợp âm Son thứ đảo?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. Gm/Bb, Gm/D.D. A/C#, A/E. 2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm của giọng Rê thứ?A. Dm.B. Bb.C. Gm.D. ACâu 2: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm ở thể đảo của giọng Rê thứ?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. G/B, G/D.D. A/C#, A/E.3. VẬN DỤNG (3 CÂU)Câu 1: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm ba tăng trên bậc mấy?A. Bậc I.B. Bậc II.C. Bậc III.D. Bậc IV.Câu 2: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm trên bậc VII là A. hợp âm hai giảm.B. hợp âm ba tăng.C. hợp âm ba giảm.D. hợp âm hai tăng.Câu 3: Ý nào dưới đây nói đúng về giọng Rê thứ hòa thanh?A. Có hợp âm ba trên bậc II là hợp âm ba giảm.B. Có hợp âm trên bậc VII là hợp âm ba giảm.C. Có hợp âm trên bậc VI là hợp âm ba tăng.D. Có hợp âm trên bậc II là hợp âm ba tăng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 11: BÀI HÁT ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG(13 CÂU)

- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc và đọc lướt lời ca để nắm được cấu trúc bài hát. 

CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAIBÀI 11 Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của ca khúc Bài ca hi vọng; biết tưởng tượng khi nghe nhạc; nhắc lại được chủ đề chính của bản nhạc. TIẾT 33HÁT: ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang.3. Phẩm chấtCó ý thức và thái độ tích cực trong giờ học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 12 – Cánh diều. Đàn phím điện tử.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuTư liệu giới thiệu bài Đường đến ngày vinh quang.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.c. Sản phẩm: HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng (sáng tác: Lê Quang):https://youtu.be/bWfvam9ybqA?si=Hmxd39bXEi0mV3lf- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe bài hát và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: Ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng: sự quyết tâm, lạc quan vào một tương lai tươi sáng.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 11 – tiết 33: Hát - Đường đến ngày vinh quang.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Khoảng 20 phút)Hoạt động: Hát – Đường đến ngày vinh quanga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được thông tin và hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đường đến ngày vinh quang.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và học bài hát Đường đến ngày vinh quang theo các nội dung: - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Đường đến ngày vinh quang.- Tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - Tập hát từng câu, ghép nối các câu hát.- Hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- Trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: HS thể hiện bài hát Đường đến ngày vinh quang đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca; duy trì được nhịp ổn định. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Tìm hiểu tác giả, tác phẩm- GV giới thiệu cho HS tên và xuất xứ bài hát Đường đến ngày vinh quang.- GV cung cấp cho HS thông tin tác giả Trần Lập:- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc và đọc lướt lời ca để nắm được cấu trúc bài hát. - GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Đường đến ngày vinh quang (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Đường đến ngày vinh quang.https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR* Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng luyện thanh để mở rộng âm vực.* Học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang- GV đàn từng câu, hát mẫu, yêu cầu HS nhắc lại.    - GV phân chia câu đoạn và vị trí lấy hơi:Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi,/Để ta khắc tên mình trên đời,/Dù ta biết gian nan đang chờ đón./Và trái tim vẫn âm thầm,/Ta bước đi hướng tới muôn vì sao./Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng,/Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai./Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió,/Lời hứa ghi trong tim mình,/Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao./Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/Đường vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng/Vầt biết dẫu lắm thác ghềnh cheo leo trên đường xa./Đường gian nan ta vươn tới những đỉnh cao./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng./Đường đến những ngày vinh quang không còn xa,/Dù khó khăn vẫn còn./Và mặt trời rực sáng trên cao vời/Mang sức sống huy hoàng khắp muôn nơi./Cài vinh quang lên vai những người chiến thắng./Khoảnh khắc ghi trong tim hồng./ Bao khó khăn ta cũng sẽ vượt qua./ Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/ Đỉnh vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./ Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang không còn xa... (hơ)/Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang/Con đường chúng ta đã chọn./- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng câu cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu về xuất xứ, tác phẩm Đường đến ngày vinh quang. - HS khởi động giọng. - HS học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV cho HS nêu một số cảm nhận sau khi học bài hát.- GV chuyển sang nội dung mới.Hát – Đường đến ngày vinh quang* Tác giả Trần Lập- Trần Lập (1974 – 2016) tên thật là Trần Quyết Lập.- Là một nhạc sĩ, ca sĩ thuộc dòng nhạc rock, là người thành lập ban nhạc Bức tường.- Ông không chỉ mang lại sức sống trong dòng nhạc này, tạo dấu ấn với vai trò nhạc sĩ, ca sĩ mà còn tích cực tham gia nhiều hoạt động khác như tổ chức sản xuất, đạo diễn dàn dựng chương trình,...- Ông đã viết nhiều ca khúc mang ý nghĩa tích cực, nhân văn về cuộc sống, ước mơ và những khao khát của tuổi trẻ.- Tác phẩm tiêu biểu: Bông hồng thủy tinh, Tâm hồn của đá, Khám phá, Cây bàng,...* Bài hát Đường đến ngày vinh quang- Giai điệu bài hát: trữ tình.- Tính chất âm nhạc:  lời ca giàu hình ảnh với tính chất tươi sáng, mạnh mẽ.- Nội dung: thể hiện khát vọng đi tới thành công của thế hệ trẻ.- Cấu trúc bài hát: Bài hát có cấu trúc gồm 3 đoạn và kết:+ Đoạn 1: từ đầu đến nhịp thứ 21 (Cùng trèo lên ... đầu ngẩng cao).+ Đoạn 2: từ nhịp thứ 21 đến nhịp thứ 42 (Và con tim ... khó khăn vẫn còn).+ Đoạn 3: từ nhịp thứ 44 đến nhịp thứ 64 (Và mặt trời ... chúng ta đã chọn).+ Kết: từ nhịp thứ 64 đến hết (Ngày đó ... chúng ta đã chọn).* Học hát bài hát Đường đến ngày vinh quang- Nhịp của bài hát: 6/8 - Thể hiện đúng cao độ, sắc thái; chú ý các bước nhảy quãng xa.- Hát rõ lời, gọn tiếng.- Thể hiện đúng tiết tấu với phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.- Tập hát từng câu, từng đoạn, sau đó ghép thành bài hoàn chỉnh. - Thể hiện đúng tính chất tự hào, tự tin, mạnh mẽ của bài hát.- Chú ý cao độ ở phần cuối của bài hát khi nhảy giọng từ Đô trưởng sang Rê giáng trưởng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12 Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Mi thứ; đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 6; cảm nhận được sự hòa quyện của âm thanh khi đọc nhạc ba bè.Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng vận động cơ thể kết hợp nhạc cụ gõ tự tạo; ứng dụng đệm cho bài hát Đường đến ngày vinh quang; biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu và điều chỉnh âm thanh đúng cách. TIẾT 37ĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6 NỘI DUNG 1: ĐỌC NHẠC – THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS ôn lại âm hình tiết tấu liên quan đến bài học .b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.c. Sản phẩm: HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.- GV yêu cầu HS đọc với nhịp độ ổn định.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 12 – tiết 37: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc đúng cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.c. Sản phẩm: HS biết cách luyện đọc các cao độ kết hợp âm hình tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn và luyện tập cho HS các nội dung:+ Đọc đúng cao độ gam Mi thứ và các âm ổn định theo hướng đi lên và đi xuống.+ Thực hiện âm hình tiết tấu ; thể hiện đúng các phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Thực hiện từng câu, sau đó ghép cả bài từ nhịp độ chậm đến nhịp độ phù hợp.- GV gợi ý HS thực hiện:+ Đọc gam và rải của gam Mi thứ.+ Đọc tách riêng cao độ của bài.+ Đọc tên nốt cùng tiết tấu.+ Ghép cao độ cùng tiết tấu với nhịp độ vừa phải kết hợp gõ đệm theo phách.- GV lưu ý HS: bậc VII tăng lên 1/2 cung Rê # của giọng Mi thứ.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe sự hướng dẫn của GV và thực hiện theo mẫu.- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện HS đứng dậy thực hành.- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấuC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu theo nhóm.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung luyện tập.c. Sản phẩm: HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành các nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Luyện tập cho thành thục bài luyện quãng và tiết tấu.- GV yêu cầu HS luyện tập từng ô nhịp, từng câu nhạc, sau đó ghép liền thành một bài hoàn chỉnh.- GV tổ chức cho HS vừa hát vừa đánh nhịp, giữ nhịp độ ổn định, thể hiện rõ cường độ sắc thái.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.- GV hướng dẫn, quan sát thái độ học tập của HS.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. NỘI DUNG 2: ĐỌC NHẠC – BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS luyện tập, bước đầu thực hiện đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6 cho HS:- GV hướng dẫn HS thực hiện Bài đọc nhạc số 6:+ Đọc tên nốt theo tiết tấu; thể hiện đúng phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Đọc đúng cao độ, trường độ từng bè.+ Thể hiện đúng cao độ nốt Rê thăng ở nhịp thứ 3 và nhịp thứ 5.+ Đọc đúng cao độ, trường độ cả bài; ba bè kết hợp nhịp nhàng, không lệch nhịp phách; duy trì nhịp độ ổn định.+ Ghép từng cặp hai bè (bè 1 + bè 2, bè 1 + bè 3), ba bè từng nhịp; sau đó ghép ba bè liền cả bài.+ Thực hiện từ nhịp độ chậm, sau đó tăng dần đến nhịp độ vừa phải.- GV chia HS thành các nhóm và mỗi nhóm luyện tập 1 bè, sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau.- GV yêu cầu HS luyện tập bè với nhịp độ ổn định, ở mức độ chậm vừa, có thể vừa hát vừa gõ đệm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hành theo.- GV hướng dẫn, chỉ ra lỗi sai và sửa cho HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện 1 – 2 HS thực hiện trước lớp- GV yêu cầu HS khác nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6HS thực hiện đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập đọc nhạc theo từng cặp đôi.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện luyện tập Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV chia HS thành các cặp và luyện tập từng bè có kết hợp gõ đệm theo nhịp phách Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sáng tạo trong nội dung đọc nhạc.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đặt lời ca cho từng bè theo chủ đề cho trước.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Đặt lời ca cho từng bè (hoặc chỉ cho bè giai điệu trên cùng trong trường hợp  thời gian hạn chế) theo một chủ đề cho trước.- GV tiếp tục yêu cầu HS trình bày hát ghép lời ca với từng bè trong Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV kết thúc tiết học.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức đã học: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức Bài 12 – Tiết 38: Đọc nhạc - Thể hiện Bài đọc nhạc số 6. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 6: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Mi thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3, Nhạc cụ Hoà tấu nhạc cụ gõ và vận động cơ thểPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 7: Hát Bài hát Người nghỉ tôi về, Nghe nhạc Ca khúc Quảng Bình quê ta ơi!, Thường thức âm nhạc Nghệ thuật Cải lương trong âm nhạc truyền thống Việt NamPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Pha trưởng, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 4, Nhạc cụ Thể hiện Bài đọc nhạc số 4 bằng nhạc cụ thể hiện giai điệuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 9: Hát Bài hát Nước Nga – Tổ quốc tôi, Nghe nhạc Ca khúc O Sole Mio, Thường thức âm nhạc Sơ lược về nhạc nhẹPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 10: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Rê thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 5, Nhạc cụ Gõ đệm cho bài O Sole Mio, thể hiện hợp âm đệm và tiết điệu đệm cho Bài đọc nhạc số 5 bằng đàn ukulelePhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 11: Bài hát Đường đến ngày vinh quang, Ca khúc Bài ca hi vọngPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 1: Hát đơn caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 2: Hát song caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 3: Hát tốp caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 4: Hát đồng ca, hợp xướng BÀI 10: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG RÊ THỨ(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Kí hiệu Am/C, Am/E có tên gọi làA. các hợp âm Rê thứ đảo.B. các hợp âm La thứ đảo.C. các hợp âm Son thứ đảo.D. các hợp âm La trưởng đảo.Câu 2: Kí hiệu Dm có tên gọi làA. hợp âm Rê thứ.B. hợp âm La thứ.C. hợp âm Son thứ.D. hợp âm La trưởng.Câu 3: Hợp âm Son thứ có kí hiệu là gì?A. Dm.B. Am.C. Bb.D. Gm.Câu 4: Kí hiệu A có tên gọi là A. hợp âm Pha trưởng. B. hợp âm Rê thứ.C. hợp âm La trưởng.D. hợp âm Mi thứ.Câu 5: Đâu là kí hiệu của các hợp âm Son thứ đảo?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. Gm/Bb, Gm/D.D. A/C#, A/E. 2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm của giọng Rê thứ?A. Dm.B. Bb.C. Gm.D. ACâu 2: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm ở thể đảo của giọng Rê thứ?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. G/B, G/D.D. A/C#, A/E.3. VẬN DỤNG (3 CÂU)Câu 1: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm ba tăng trên bậc mấy?A. Bậc I.B. Bậc II.C. Bậc III.D. Bậc IV.Câu 2: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm trên bậc VII là A. hợp âm hai giảm.B. hợp âm ba tăng.C. hợp âm ba giảm.D. hợp âm hai tăng.Câu 3: Ý nào dưới đây nói đúng về giọng Rê thứ hòa thanh?A. Có hợp âm ba trên bậc II là hợp âm ba giảm.B. Có hợp âm trên bậc VII là hợp âm ba giảm.C. Có hợp âm trên bậc VI là hợp âm ba tăng.D. Có hợp âm trên bậc II là hợp âm ba tăng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 11: BÀI HÁT ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG(13 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAIBÀI 11 Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của ca khúc Bài ca hi vọng; biết tưởng tượng khi nghe nhạc; nhắc lại được chủ đề chính của bản nhạc. TIẾT 33HÁT: ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang.3. Phẩm chấtCó ý thức và thái độ tích cực trong giờ học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 12 – Cánh diều. Đàn phím điện tử.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuTư liệu giới thiệu bài Đường đến ngày vinh quang.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.c. Sản phẩm: HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng (sáng tác: Lê Quang):https://youtu.be/bWfvam9ybqA?si=Hmxd39bXEi0mV3lf- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe bài hát và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: Ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng: sự quyết tâm, lạc quan vào một tương lai tươi sáng.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 11 – tiết 33: Hát - Đường đến ngày vinh quang.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Khoảng 20 phút)Hoạt động: Hát – Đường đến ngày vinh quanga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được thông tin và hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đường đến ngày vinh quang.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và học bài hát Đường đến ngày vinh quang theo các nội dung: - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Đường đến ngày vinh quang.- Tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - Tập hát từng câu, ghép nối các câu hát.- Hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- Trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: HS thể hiện bài hát Đường đến ngày vinh quang đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca; duy trì được nhịp ổn định. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Tìm hiểu tác giả, tác phẩm- GV giới thiệu cho HS tên và xuất xứ bài hát Đường đến ngày vinh quang.- GV cung cấp cho HS thông tin tác giả Trần Lập:- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc và đọc lướt lời ca để nắm được cấu trúc bài hát. - GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Đường đến ngày vinh quang (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Đường đến ngày vinh quang.https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR* Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng luyện thanh để mở rộng âm vực.* Học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang- GV đàn từng câu, hát mẫu, yêu cầu HS nhắc lại.    - GV phân chia câu đoạn và vị trí lấy hơi:Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi,/Để ta khắc tên mình trên đời,/Dù ta biết gian nan đang chờ đón./Và trái tim vẫn âm thầm,/Ta bước đi hướng tới muôn vì sao./Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng,/Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai./Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió,/Lời hứa ghi trong tim mình,/Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao./Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/Đường vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng/Vầt biết dẫu lắm thác ghềnh cheo leo trên đường xa./Đường gian nan ta vươn tới những đỉnh cao./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng./Đường đến những ngày vinh quang không còn xa,/Dù khó khăn vẫn còn./Và mặt trời rực sáng trên cao vời/Mang sức sống huy hoàng khắp muôn nơi./Cài vinh quang lên vai những người chiến thắng./Khoảnh khắc ghi trong tim hồng./ Bao khó khăn ta cũng sẽ vượt qua./ Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/ Đỉnh vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./ Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang không còn xa... (hơ)/Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang/Con đường chúng ta đã chọn./- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng câu cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu về xuất xứ, tác phẩm Đường đến ngày vinh quang. - HS khởi động giọng. - HS học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV cho HS nêu một số cảm nhận sau khi học bài hát.- GV chuyển sang nội dung mới.Hát – Đường đến ngày vinh quang* Tác giả Trần Lập- Trần Lập (1974 – 2016) tên thật là Trần Quyết Lập.- Là một nhạc sĩ, ca sĩ thuộc dòng nhạc rock, là người thành lập ban nhạc Bức tường.- Ông không chỉ mang lại sức sống trong dòng nhạc này, tạo dấu ấn với vai trò nhạc sĩ, ca sĩ mà còn tích cực tham gia nhiều hoạt động khác như tổ chức sản xuất, đạo diễn dàn dựng chương trình,...- Ông đã viết nhiều ca khúc mang ý nghĩa tích cực, nhân văn về cuộc sống, ước mơ và những khao khát của tuổi trẻ.- Tác phẩm tiêu biểu: Bông hồng thủy tinh, Tâm hồn của đá, Khám phá, Cây bàng,...* Bài hát Đường đến ngày vinh quang- Giai điệu bài hát: trữ tình.- Tính chất âm nhạc:  lời ca giàu hình ảnh với tính chất tươi sáng, mạnh mẽ.- Nội dung: thể hiện khát vọng đi tới thành công của thế hệ trẻ.- Cấu trúc bài hát: Bài hát có cấu trúc gồm 3 đoạn và kết:+ Đoạn 1: từ đầu đến nhịp thứ 21 (Cùng trèo lên ... đầu ngẩng cao).+ Đoạn 2: từ nhịp thứ 21 đến nhịp thứ 42 (Và con tim ... khó khăn vẫn còn).+ Đoạn 3: từ nhịp thứ 44 đến nhịp thứ 64 (Và mặt trời ... chúng ta đã chọn).+ Kết: từ nhịp thứ 64 đến hết (Ngày đó ... chúng ta đã chọn).* Học hát bài hát Đường đến ngày vinh quang- Nhịp của bài hát: 6/8 - Thể hiện đúng cao độ, sắc thái; chú ý các bước nhảy quãng xa.- Hát rõ lời, gọn tiếng.- Thể hiện đúng tiết tấu với phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.- Tập hát từng câu, từng đoạn, sau đó ghép thành bài hoàn chỉnh. - Thể hiện đúng tính chất tự hào, tự tin, mạnh mẽ của bài hát.- Chú ý cao độ ở phần cuối của bài hát khi nhảy giọng từ Đô trưởng sang Rê giáng trưởng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12 Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Mi thứ; đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 6; cảm nhận được sự hòa quyện của âm thanh khi đọc nhạc ba bè.Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng vận động cơ thể kết hợp nhạc cụ gõ tự tạo; ứng dụng đệm cho bài hát Đường đến ngày vinh quang; biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu và điều chỉnh âm thanh đúng cách. TIẾT 37ĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6 NỘI DUNG 1: ĐỌC NHẠC – THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS ôn lại âm hình tiết tấu liên quan đến bài học .b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.c. Sản phẩm: HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.- GV yêu cầu HS đọc với nhịp độ ổn định.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 12 – tiết 37: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc đúng cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.c. Sản phẩm: HS biết cách luyện đọc các cao độ kết hợp âm hình tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn và luyện tập cho HS các nội dung:+ Đọc đúng cao độ gam Mi thứ và các âm ổn định theo hướng đi lên và đi xuống.+ Thực hiện âm hình tiết tấu ; thể hiện đúng các phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Thực hiện từng câu, sau đó ghép cả bài từ nhịp độ chậm đến nhịp độ phù hợp.- GV gợi ý HS thực hiện:+ Đọc gam và rải của gam Mi thứ.+ Đọc tách riêng cao độ của bài.+ Đọc tên nốt cùng tiết tấu.+ Ghép cao độ cùng tiết tấu với nhịp độ vừa phải kết hợp gõ đệm theo phách.- GV lưu ý HS: bậc VII tăng lên 1/2 cung Rê # của giọng Mi thứ.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe sự hướng dẫn của GV và thực hiện theo mẫu.- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện HS đứng dậy thực hành.- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấuC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu theo nhóm.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung luyện tập.c. Sản phẩm: HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành các nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Luyện tập cho thành thục bài luyện quãng và tiết tấu.- GV yêu cầu HS luyện tập từng ô nhịp, từng câu nhạc, sau đó ghép liền thành một bài hoàn chỉnh.- GV tổ chức cho HS vừa hát vừa đánh nhịp, giữ nhịp độ ổn định, thể hiện rõ cường độ sắc thái.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.- GV hướng dẫn, quan sát thái độ học tập của HS.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. NỘI DUNG 2: ĐỌC NHẠC – BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS luyện tập, bước đầu thực hiện đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6 cho HS:- GV hướng dẫn HS thực hiện Bài đọc nhạc số 6:+ Đọc tên nốt theo tiết tấu; thể hiện đúng phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Đọc đúng cao độ, trường độ từng bè.+ Thể hiện đúng cao độ nốt Rê thăng ở nhịp thứ 3 và nhịp thứ 5.+ Đọc đúng cao độ, trường độ cả bài; ba bè kết hợp nhịp nhàng, không lệch nhịp phách; duy trì nhịp độ ổn định.+ Ghép từng cặp hai bè (bè 1 + bè 2, bè 1 + bè 3), ba bè từng nhịp; sau đó ghép ba bè liền cả bài.+ Thực hiện từ nhịp độ chậm, sau đó tăng dần đến nhịp độ vừa phải.- GV chia HS thành các nhóm và mỗi nhóm luyện tập 1 bè, sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau.- GV yêu cầu HS luyện tập bè với nhịp độ ổn định, ở mức độ chậm vừa, có thể vừa hát vừa gõ đệm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hành theo.- GV hướng dẫn, chỉ ra lỗi sai và sửa cho HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện 1 – 2 HS thực hiện trước lớp- GV yêu cầu HS khác nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6HS thực hiện đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập đọc nhạc theo từng cặp đôi.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện luyện tập Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV chia HS thành các cặp và luyện tập từng bè có kết hợp gõ đệm theo nhịp phách Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sáng tạo trong nội dung đọc nhạc.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đặt lời ca cho từng bè theo chủ đề cho trước.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Đặt lời ca cho từng bè (hoặc chỉ cho bè giai điệu trên cùng trong trường hợp  thời gian hạn chế) theo một chủ đề cho trước.- GV tiếp tục yêu cầu HS trình bày hát ghép lời ca với từng bè trong Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV kết thúc tiết học.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức đã học: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức Bài 12 – Tiết 38: Đọc nhạc - Thể hiện Bài đọc nhạc số 6. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 6: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Mi thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3, Nhạc cụ Hoà tấu nhạc cụ gõ và vận động cơ thểPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 7: Hát Bài hát Người nghỉ tôi về, Nghe nhạc Ca khúc Quảng Bình quê ta ơi!, Thường thức âm nhạc Nghệ thuật Cải lương trong âm nhạc truyền thống Việt NamPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Pha trưởng, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 4, Nhạc cụ Thể hiện Bài đọc nhạc số 4 bằng nhạc cụ thể hiện giai điệuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 9: Hát Bài hát Nước Nga – Tổ quốc tôi, Nghe nhạc Ca khúc O Sole Mio, Thường thức âm nhạc Sơ lược về nhạc nhẹPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 10: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Rê thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 5, Nhạc cụ Gõ đệm cho bài O Sole Mio, thể hiện hợp âm đệm và tiết điệu đệm cho Bài đọc nhạc số 5 bằng đàn ukulelePhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 11: Bài hát Đường đến ngày vinh quang, Ca khúc Bài ca hi vọngPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 1: Hát đơn caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 2: Hát song caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 3: Hát tốp caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 4: Hát đồng ca, hợp xướng BÀI 10: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG RÊ THỨ(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Kí hiệu Am/C, Am/E có tên gọi làA. các hợp âm Rê thứ đảo.B. các hợp âm La thứ đảo.C. các hợp âm Son thứ đảo.D. các hợp âm La trưởng đảo.Câu 2: Kí hiệu Dm có tên gọi làA. hợp âm Rê thứ.B. hợp âm La thứ.C. hợp âm Son thứ.D. hợp âm La trưởng.Câu 3: Hợp âm Son thứ có kí hiệu là gì?A. Dm.B. Am.C. Bb.D. Gm.Câu 4: Kí hiệu A có tên gọi là A. hợp âm Pha trưởng. B. hợp âm Rê thứ.C. hợp âm La trưởng.D. hợp âm Mi thứ.Câu 5: Đâu là kí hiệu của các hợp âm Son thứ đảo?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. Gm/Bb, Gm/D.D. A/C#, A/E. 2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm của giọng Rê thứ?A. Dm.B. Bb.C. Gm.D. ACâu 2: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm ở thể đảo của giọng Rê thứ?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. G/B, G/D.D. A/C#, A/E.3. VẬN DỤNG (3 CÂU)Câu 1: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm ba tăng trên bậc mấy?A. Bậc I.B. Bậc II.C. Bậc III.D. Bậc IV.Câu 2: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm trên bậc VII là A. hợp âm hai giảm.B. hợp âm ba tăng.C. hợp âm ba giảm.D. hợp âm hai tăng.Câu 3: Ý nào dưới đây nói đúng về giọng Rê thứ hòa thanh?A. Có hợp âm ba trên bậc II là hợp âm ba giảm.B. Có hợp âm trên bậc VII là hợp âm ba giảm.C. Có hợp âm trên bậc VI là hợp âm ba tăng.D. Có hợp âm trên bậc II là hợp âm ba tăng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 11: BÀI HÁT ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG(13 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAIBÀI 11 Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của ca khúc Bài ca hi vọng; biết tưởng tượng khi nghe nhạc; nhắc lại được chủ đề chính của bản nhạc. TIẾT 33HÁT: ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang.3. Phẩm chấtCó ý thức và thái độ tích cực trong giờ học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 12 – Cánh diều. Đàn phím điện tử.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuTư liệu giới thiệu bài Đường đến ngày vinh quang.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.c. Sản phẩm: HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng (sáng tác: Lê Quang):https://youtu.be/bWfvam9ybqA?si=Hmxd39bXEi0mV3lf- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe bài hát và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: Ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng: sự quyết tâm, lạc quan vào một tương lai tươi sáng.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 11 – tiết 33: Hát - Đường đến ngày vinh quang.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Khoảng 20 phút)Hoạt động: Hát – Đường đến ngày vinh quanga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được thông tin và hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đường đến ngày vinh quang.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và học bài hát Đường đến ngày vinh quang theo các nội dung: - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Đường đến ngày vinh quang.- Tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - Tập hát từng câu, ghép nối các câu hát.- Hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- Trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: HS thể hiện bài hát Đường đến ngày vinh quang đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca; duy trì được nhịp ổn định. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Tìm hiểu tác giả, tác phẩm- GV giới thiệu cho HS tên và xuất xứ bài hát Đường đến ngày vinh quang.- GV cung cấp cho HS thông tin tác giả Trần Lập:- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc và đọc lướt lời ca để nắm được cấu trúc bài hát. - GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Đường đến ngày vinh quang (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Đường đến ngày vinh quang.https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR* Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng luyện thanh để mở rộng âm vực.* Học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang- GV đàn từng câu, hát mẫu, yêu cầu HS nhắc lại.    - GV phân chia câu đoạn và vị trí lấy hơi:Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi,/Để ta khắc tên mình trên đời,/Dù ta biết gian nan đang chờ đón./Và trái tim vẫn âm thầm,/Ta bước đi hướng tới muôn vì sao./Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng,/Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai./Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió,/Lời hứa ghi trong tim mình,/Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao./Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/Đường vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng/Vầt biết dẫu lắm thác ghềnh cheo leo trên đường xa./Đường gian nan ta vươn tới những đỉnh cao./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng./Đường đến những ngày vinh quang không còn xa,/Dù khó khăn vẫn còn./Và mặt trời rực sáng trên cao vời/Mang sức sống huy hoàng khắp muôn nơi./Cài vinh quang lên vai những người chiến thắng./Khoảnh khắc ghi trong tim hồng./ Bao khó khăn ta cũng sẽ vượt qua./ Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/ Đỉnh vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./ Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang không còn xa... (hơ)/Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang/Con đường chúng ta đã chọn./- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng câu cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu về xuất xứ, tác phẩm Đường đến ngày vinh quang. - HS khởi động giọng. - HS học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV cho HS nêu một số cảm nhận sau khi học bài hát.- GV chuyển sang nội dung mới.Hát – Đường đến ngày vinh quang* Tác giả Trần Lập- Trần Lập (1974 – 2016) tên thật là Trần Quyết Lập.- Là một nhạc sĩ, ca sĩ thuộc dòng nhạc rock, là người thành lập ban nhạc Bức tường.- Ông không chỉ mang lại sức sống trong dòng nhạc này, tạo dấu ấn với vai trò nhạc sĩ, ca sĩ mà còn tích cực tham gia nhiều hoạt động khác như tổ chức sản xuất, đạo diễn dàn dựng chương trình,...- Ông đã viết nhiều ca khúc mang ý nghĩa tích cực, nhân văn về cuộc sống, ước mơ và những khao khát của tuổi trẻ.- Tác phẩm tiêu biểu: Bông hồng thủy tinh, Tâm hồn của đá, Khám phá, Cây bàng,...* Bài hát Đường đến ngày vinh quang- Giai điệu bài hát: trữ tình.- Tính chất âm nhạc:  lời ca giàu hình ảnh với tính chất tươi sáng, mạnh mẽ.- Nội dung: thể hiện khát vọng đi tới thành công của thế hệ trẻ.- Cấu trúc bài hát: Bài hát có cấu trúc gồm 3 đoạn và kết:+ Đoạn 1: từ đầu đến nhịp thứ 21 (Cùng trèo lên ... đầu ngẩng cao).+ Đoạn 2: từ nhịp thứ 21 đến nhịp thứ 42 (Và con tim ... khó khăn vẫn còn).+ Đoạn 3: từ nhịp thứ 44 đến nhịp thứ 64 (Và mặt trời ... chúng ta đã chọn).+ Kết: từ nhịp thứ 64 đến hết (Ngày đó ... chúng ta đã chọn).* Học hát bài hát Đường đến ngày vinh quang- Nhịp của bài hát: 6/8 - Thể hiện đúng cao độ, sắc thái; chú ý các bước nhảy quãng xa.- Hát rõ lời, gọn tiếng.- Thể hiện đúng tiết tấu với phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.- Tập hát từng câu, từng đoạn, sau đó ghép thành bài hoàn chỉnh. - Thể hiện đúng tính chất tự hào, tự tin, mạnh mẽ của bài hát.- Chú ý cao độ ở phần cuối của bài hát khi nhảy giọng từ Đô trưởng sang Rê giáng trưởng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12 Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Mi thứ; đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 6; cảm nhận được sự hòa quyện của âm thanh khi đọc nhạc ba bè.Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng vận động cơ thể kết hợp nhạc cụ gõ tự tạo; ứng dụng đệm cho bài hát Đường đến ngày vinh quang; biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu và điều chỉnh âm thanh đúng cách. TIẾT 37ĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6 NỘI DUNG 1: ĐỌC NHẠC – THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS ôn lại âm hình tiết tấu liên quan đến bài học .b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.c. Sản phẩm: HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.- GV yêu cầu HS đọc với nhịp độ ổn định.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 12 – tiết 37: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc đúng cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.c. Sản phẩm: HS biết cách luyện đọc các cao độ kết hợp âm hình tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn và luyện tập cho HS các nội dung:+ Đọc đúng cao độ gam Mi thứ và các âm ổn định theo hướng đi lên và đi xuống.+ Thực hiện âm hình tiết tấu ; thể hiện đúng các phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Thực hiện từng câu, sau đó ghép cả bài từ nhịp độ chậm đến nhịp độ phù hợp.- GV gợi ý HS thực hiện:+ Đọc gam và rải của gam Mi thứ.+ Đọc tách riêng cao độ của bài.+ Đọc tên nốt cùng tiết tấu.+ Ghép cao độ cùng tiết tấu với nhịp độ vừa phải kết hợp gõ đệm theo phách.- GV lưu ý HS: bậc VII tăng lên 1/2 cung Rê # của giọng Mi thứ.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe sự hướng dẫn của GV và thực hiện theo mẫu.- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện HS đứng dậy thực hành.- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấuC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu theo nhóm.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung luyện tập.c. Sản phẩm: HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành các nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Luyện tập cho thành thục bài luyện quãng và tiết tấu.- GV yêu cầu HS luyện tập từng ô nhịp, từng câu nhạc, sau đó ghép liền thành một bài hoàn chỉnh.- GV tổ chức cho HS vừa hát vừa đánh nhịp, giữ nhịp độ ổn định, thể hiện rõ cường độ sắc thái.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.- GV hướng dẫn, quan sát thái độ học tập của HS.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. NỘI DUNG 2: ĐỌC NHẠC – BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS luyện tập, bước đầu thực hiện đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6 cho HS:- GV hướng dẫn HS thực hiện Bài đọc nhạc số 6:+ Đọc tên nốt theo tiết tấu; thể hiện đúng phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Đọc đúng cao độ, trường độ từng bè.+ Thể hiện đúng cao độ nốt Rê thăng ở nhịp thứ 3 và nhịp thứ 5.+ Đọc đúng cao độ, trường độ cả bài; ba bè kết hợp nhịp nhàng, không lệch nhịp phách; duy trì nhịp độ ổn định.+ Ghép từng cặp hai bè (bè 1 + bè 2, bè 1 + bè 3), ba bè từng nhịp; sau đó ghép ba bè liền cả bài.+ Thực hiện từ nhịp độ chậm, sau đó tăng dần đến nhịp độ vừa phải.- GV chia HS thành các nhóm và mỗi nhóm luyện tập 1 bè, sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau.- GV yêu cầu HS luyện tập bè với nhịp độ ổn định, ở mức độ chậm vừa, có thể vừa hát vừa gõ đệm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hành theo.- GV hướng dẫn, chỉ ra lỗi sai và sửa cho HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện 1 – 2 HS thực hiện trước lớp- GV yêu cầu HS khác nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6HS thực hiện đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập đọc nhạc theo từng cặp đôi.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện luyện tập Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV chia HS thành các cặp và luyện tập từng bè có kết hợp gõ đệm theo nhịp phách Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sáng tạo trong nội dung đọc nhạc.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đặt lời ca cho từng bè theo chủ đề cho trước.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Đặt lời ca cho từng bè (hoặc chỉ cho bè giai điệu trên cùng trong trường hợp  thời gian hạn chế) theo một chủ đề cho trước.- GV tiếp tục yêu cầu HS trình bày hát ghép lời ca với từng bè trong Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV kết thúc tiết học.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức đã học: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức Bài 12 – Tiết 38: Đọc nhạc - Thể hiện Bài đọc nhạc số 6. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 6: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Mi thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3, Nhạc cụ Hoà tấu nhạc cụ gõ và vận động cơ thểPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 7: Hát Bài hát Người nghỉ tôi về, Nghe nhạc Ca khúc Quảng Bình quê ta ơi!, Thường thức âm nhạc Nghệ thuật Cải lương trong âm nhạc truyền thống Việt NamPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Pha trưởng, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 4, Nhạc cụ Thể hiện Bài đọc nhạc số 4 bằng nhạc cụ thể hiện giai điệuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 9: Hát Bài hát Nước Nga – Tổ quốc tôi, Nghe nhạc Ca khúc O Sole Mio, Thường thức âm nhạc Sơ lược về nhạc nhẹPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 10: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Rê thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 5, Nhạc cụ Gõ đệm cho bài O Sole Mio, thể hiện hợp âm đệm và tiết điệu đệm cho Bài đọc nhạc số 5 bằng đàn ukulelePhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 11: Bài hát Đường đến ngày vinh quang, Ca khúc Bài ca hi vọngPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 1: Hát đơn caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 2: Hát song caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 3: Hát tốp caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 4: Hát đồng ca, hợp xướng BÀI 10: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG RÊ THỨ(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Kí hiệu Am/C, Am/E có tên gọi làA. các hợp âm Rê thứ đảo.B. các hợp âm La thứ đảo.C. các hợp âm Son thứ đảo.D. các hợp âm La trưởng đảo.Câu 2: Kí hiệu Dm có tên gọi làA. hợp âm Rê thứ.B. hợp âm La thứ.C. hợp âm Son thứ.D. hợp âm La trưởng.Câu 3: Hợp âm Son thứ có kí hiệu là gì?A. Dm.B. Am.C. Bb.D. Gm.Câu 4: Kí hiệu A có tên gọi là A. hợp âm Pha trưởng. B. hợp âm Rê thứ.C. hợp âm La trưởng.D. hợp âm Mi thứ.Câu 5: Đâu là kí hiệu của các hợp âm Son thứ đảo?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. Gm/Bb, Gm/D.D. A/C#, A/E. 2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm của giọng Rê thứ?A. Dm.B. Bb.C. Gm.D. ACâu 2: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm ở thể đảo của giọng Rê thứ?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. G/B, G/D.D. A/C#, A/E.3. VẬN DỤNG (3 CÂU)Câu 1: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm ba tăng trên bậc mấy?A. Bậc I.B. Bậc II.C. Bậc III.D. Bậc IV.Câu 2: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm trên bậc VII là A. hợp âm hai giảm.B. hợp âm ba tăng.C. hợp âm ba giảm.D. hợp âm hai tăng.Câu 3: Ý nào dưới đây nói đúng về giọng Rê thứ hòa thanh?A. Có hợp âm ba trên bậc II là hợp âm ba giảm.B. Có hợp âm trên bậc VII là hợp âm ba giảm.C. Có hợp âm trên bậc VI là hợp âm ba tăng.D. Có hợp âm trên bậc II là hợp âm ba tăng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 11: BÀI HÁT ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG(13 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAIBÀI 11 Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của ca khúc Bài ca hi vọng; biết tưởng tượng khi nghe nhạc; nhắc lại được chủ đề chính của bản nhạc. TIẾT 33HÁT: ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang.3. Phẩm chấtCó ý thức và thái độ tích cực trong giờ học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 12 – Cánh diều. Đàn phím điện tử.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuTư liệu giới thiệu bài Đường đến ngày vinh quang.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.c. Sản phẩm: HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng (sáng tác: Lê Quang):https://youtu.be/bWfvam9ybqA?si=Hmxd39bXEi0mV3lf- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe bài hát và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: Ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng: sự quyết tâm, lạc quan vào một tương lai tươi sáng.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 11 – tiết 33: Hát - Đường đến ngày vinh quang.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Khoảng 20 phút)Hoạt động: Hát – Đường đến ngày vinh quanga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được thông tin và hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đường đến ngày vinh quang.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và học bài hát Đường đến ngày vinh quang theo các nội dung: - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Đường đến ngày vinh quang.- Tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - Tập hát từng câu, ghép nối các câu hát.- Hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- Trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: HS thể hiện bài hát Đường đến ngày vinh quang đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca; duy trì được nhịp ổn định. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Tìm hiểu tác giả, tác phẩm- GV giới thiệu cho HS tên và xuất xứ bài hát Đường đến ngày vinh quang.- GV cung cấp cho HS thông tin tác giả Trần Lập:- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc và đọc lướt lời ca để nắm được cấu trúc bài hát. - GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Đường đến ngày vinh quang (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Đường đến ngày vinh quang.https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR* Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng luyện thanh để mở rộng âm vực.* Học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang- GV đàn từng câu, hát mẫu, yêu cầu HS nhắc lại.    - GV phân chia câu đoạn và vị trí lấy hơi:Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi,/Để ta khắc tên mình trên đời,/Dù ta biết gian nan đang chờ đón./Và trái tim vẫn âm thầm,/Ta bước đi hướng tới muôn vì sao./Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng,/Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai./Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió,/Lời hứa ghi trong tim mình,/Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao./Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/Đường vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng/Vầt biết dẫu lắm thác ghềnh cheo leo trên đường xa./Đường gian nan ta vươn tới những đỉnh cao./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng./Đường đến những ngày vinh quang không còn xa,/Dù khó khăn vẫn còn./Và mặt trời rực sáng trên cao vời/Mang sức sống huy hoàng khắp muôn nơi./Cài vinh quang lên vai những người chiến thắng./Khoảnh khắc ghi trong tim hồng./ Bao khó khăn ta cũng sẽ vượt qua./ Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/ Đỉnh vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./ Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang không còn xa... (hơ)/Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang/Con đường chúng ta đã chọn./- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng câu cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu về xuất xứ, tác phẩm Đường đến ngày vinh quang. - HS khởi động giọng. - HS học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV cho HS nêu một số cảm nhận sau khi học bài hát.- GV chuyển sang nội dung mới.Hát – Đường đến ngày vinh quang* Tác giả Trần Lập- Trần Lập (1974 – 2016) tên thật là Trần Quyết Lập.- Là một nhạc sĩ, ca sĩ thuộc dòng nhạc rock, là người thành lập ban nhạc Bức tường.- Ông không chỉ mang lại sức sống trong dòng nhạc này, tạo dấu ấn với vai trò nhạc sĩ, ca sĩ mà còn tích cực tham gia nhiều hoạt động khác như tổ chức sản xuất, đạo diễn dàn dựng chương trình,...- Ông đã viết nhiều ca khúc mang ý nghĩa tích cực, nhân văn về cuộc sống, ước mơ và những khao khát của tuổi trẻ.- Tác phẩm tiêu biểu: Bông hồng thủy tinh, Tâm hồn của đá, Khám phá, Cây bàng,...* Bài hát Đường đến ngày vinh quang- Giai điệu bài hát: trữ tình.- Tính chất âm nhạc:  lời ca giàu hình ảnh với tính chất tươi sáng, mạnh mẽ.- Nội dung: thể hiện khát vọng đi tới thành công của thế hệ trẻ.- Cấu trúc bài hát: Bài hát có cấu trúc gồm 3 đoạn và kết:+ Đoạn 1: từ đầu đến nhịp thứ 21 (Cùng trèo lên ... đầu ngẩng cao).+ Đoạn 2: từ nhịp thứ 21 đến nhịp thứ 42 (Và con tim ... khó khăn vẫn còn).+ Đoạn 3: từ nhịp thứ 44 đến nhịp thứ 64 (Và mặt trời ... chúng ta đã chọn).+ Kết: từ nhịp thứ 64 đến hết (Ngày đó ... chúng ta đã chọn).* Học hát bài hát Đường đến ngày vinh quang- Nhịp của bài hát: 6/8 - Thể hiện đúng cao độ, sắc thái; chú ý các bước nhảy quãng xa.- Hát rõ lời, gọn tiếng.- Thể hiện đúng tiết tấu với phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.- Tập hát từng câu, từng đoạn, sau đó ghép thành bài hoàn chỉnh. - Thể hiện đúng tính chất tự hào, tự tin, mạnh mẽ của bài hát.- Chú ý cao độ ở phần cuối của bài hát khi nhảy giọng từ Đô trưởng sang Rê giáng trưởng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12 Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Mi thứ; đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 6; cảm nhận được sự hòa quyện của âm thanh khi đọc nhạc ba bè.Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng vận động cơ thể kết hợp nhạc cụ gõ tự tạo; ứng dụng đệm cho bài hát Đường đến ngày vinh quang; biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu và điều chỉnh âm thanh đúng cách. TIẾT 37ĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6 NỘI DUNG 1: ĐỌC NHẠC – THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS ôn lại âm hình tiết tấu liên quan đến bài học .b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.c. Sản phẩm: HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.- GV yêu cầu HS đọc với nhịp độ ổn định.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 12 – tiết 37: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc đúng cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.c. Sản phẩm: HS biết cách luyện đọc các cao độ kết hợp âm hình tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn và luyện tập cho HS các nội dung:+ Đọc đúng cao độ gam Mi thứ và các âm ổn định theo hướng đi lên và đi xuống.+ Thực hiện âm hình tiết tấu ; thể hiện đúng các phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Thực hiện từng câu, sau đó ghép cả bài từ nhịp độ chậm đến nhịp độ phù hợp.- GV gợi ý HS thực hiện:+ Đọc gam và rải của gam Mi thứ.+ Đọc tách riêng cao độ của bài.+ Đọc tên nốt cùng tiết tấu.+ Ghép cao độ cùng tiết tấu với nhịp độ vừa phải kết hợp gõ đệm theo phách.- GV lưu ý HS: bậc VII tăng lên 1/2 cung Rê # của giọng Mi thứ.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe sự hướng dẫn của GV và thực hiện theo mẫu.- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện HS đứng dậy thực hành.- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấuC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu theo nhóm.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung luyện tập.c. Sản phẩm: HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành các nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Luyện tập cho thành thục bài luyện quãng và tiết tấu.- GV yêu cầu HS luyện tập từng ô nhịp, từng câu nhạc, sau đó ghép liền thành một bài hoàn chỉnh.- GV tổ chức cho HS vừa hát vừa đánh nhịp, giữ nhịp độ ổn định, thể hiện rõ cường độ sắc thái.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.- GV hướng dẫn, quan sát thái độ học tập của HS.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. NỘI DUNG 2: ĐỌC NHẠC – BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS luyện tập, bước đầu thực hiện đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6 cho HS:- GV hướng dẫn HS thực hiện Bài đọc nhạc số 6:+ Đọc tên nốt theo tiết tấu; thể hiện đúng phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Đọc đúng cao độ, trường độ từng bè.+ Thể hiện đúng cao độ nốt Rê thăng ở nhịp thứ 3 và nhịp thứ 5.+ Đọc đúng cao độ, trường độ cả bài; ba bè kết hợp nhịp nhàng, không lệch nhịp phách; duy trì nhịp độ ổn định.+ Ghép từng cặp hai bè (bè 1 + bè 2, bè 1 + bè 3), ba bè từng nhịp; sau đó ghép ba bè liền cả bài.+ Thực hiện từ nhịp độ chậm, sau đó tăng dần đến nhịp độ vừa phải.- GV chia HS thành các nhóm và mỗi nhóm luyện tập 1 bè, sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau.- GV yêu cầu HS luyện tập bè với nhịp độ ổn định, ở mức độ chậm vừa, có thể vừa hát vừa gõ đệm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hành theo.- GV hướng dẫn, chỉ ra lỗi sai và sửa cho HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện 1 – 2 HS thực hiện trước lớp- GV yêu cầu HS khác nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6HS thực hiện đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập đọc nhạc theo từng cặp đôi.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện luyện tập Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV chia HS thành các cặp và luyện tập từng bè có kết hợp gõ đệm theo nhịp phách Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sáng tạo trong nội dung đọc nhạc.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đặt lời ca cho từng bè theo chủ đề cho trước.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Đặt lời ca cho từng bè (hoặc chỉ cho bè giai điệu trên cùng trong trường hợp  thời gian hạn chế) theo một chủ đề cho trước.- GV tiếp tục yêu cầu HS trình bày hát ghép lời ca với từng bè trong Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV kết thúc tiết học.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức đã học: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức Bài 12 – Tiết 38: Đọc nhạc - Thể hiện Bài đọc nhạc số 6. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 6: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Mi thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3, Nhạc cụ Hoà tấu nhạc cụ gõ và vận động cơ thểPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 7: Hát Bài hát Người nghỉ tôi về, Nghe nhạc Ca khúc Quảng Bình quê ta ơi!, Thường thức âm nhạc Nghệ thuật Cải lương trong âm nhạc truyền thống Việt NamPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Pha trưởng, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 4, Nhạc cụ Thể hiện Bài đọc nhạc số 4 bằng nhạc cụ thể hiện giai điệuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 9: Hát Bài hát Nước Nga – Tổ quốc tôi, Nghe nhạc Ca khúc O Sole Mio, Thường thức âm nhạc Sơ lược về nhạc nhẹPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 10: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Rê thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 5, Nhạc cụ Gõ đệm cho bài O Sole Mio, thể hiện hợp âm đệm và tiết điệu đệm cho Bài đọc nhạc số 5 bằng đàn ukulelePhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 11: Bài hát Đường đến ngày vinh quang, Ca khúc Bài ca hi vọngPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 1: Hát đơn caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 2: Hát song caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 3: Hát tốp caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 4: Hát đồng ca, hợp xướng BÀI 10: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG RÊ THỨ(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Kí hiệu Am/C, Am/E có tên gọi làA. các hợp âm Rê thứ đảo.B. các hợp âm La thứ đảo.C. các hợp âm Son thứ đảo.D. các hợp âm La trưởng đảo.Câu 2: Kí hiệu Dm có tên gọi làA. hợp âm Rê thứ.B. hợp âm La thứ.C. hợp âm Son thứ.D. hợp âm La trưởng.Câu 3: Hợp âm Son thứ có kí hiệu là gì?A. Dm.B. Am.C. Bb.D. Gm.Câu 4: Kí hiệu A có tên gọi là A. hợp âm Pha trưởng. B. hợp âm Rê thứ.C. hợp âm La trưởng.D. hợp âm Mi thứ.Câu 5: Đâu là kí hiệu của các hợp âm Son thứ đảo?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. Gm/Bb, Gm/D.D. A/C#, A/E. 2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm của giọng Rê thứ?A. Dm.B. Bb.C. Gm.D. ACâu 2: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm ở thể đảo của giọng Rê thứ?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. G/B, G/D.D. A/C#, A/E.3. VẬN DỤNG (3 CÂU)Câu 1: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm ba tăng trên bậc mấy?A. Bậc I.B. Bậc II.C. Bậc III.D. Bậc IV.Câu 2: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm trên bậc VII là A. hợp âm hai giảm.B. hợp âm ba tăng.C. hợp âm ba giảm.D. hợp âm hai tăng.Câu 3: Ý nào dưới đây nói đúng về giọng Rê thứ hòa thanh?A. Có hợp âm ba trên bậc II là hợp âm ba giảm.B. Có hợp âm trên bậc VII là hợp âm ba giảm.C. Có hợp âm trên bậc VI là hợp âm ba tăng.D. Có hợp âm trên bậc II là hợp âm ba tăng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 11: BÀI HÁT ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG(13 CÂU)

CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAIBÀI 11 Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của ca khúc Bài ca hi vọng; biết tưởng tượng khi nghe nhạc; nhắc lại được chủ đề chính của bản nhạc. TIẾT 33HÁT: ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang.3. Phẩm chấtCó ý thức và thái độ tích cực trong giờ học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 12 – Cánh diều. Đàn phím điện tử.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuTư liệu giới thiệu bài Đường đến ngày vinh quang.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.c. Sản phẩm: HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng (sáng tác: Lê Quang):https://youtu.be/bWfvam9ybqA?si=Hmxd39bXEi0mV3lf- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe bài hát và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: Ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng: sự quyết tâm, lạc quan vào một tương lai tươi sáng.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 11 – tiết 33: Hát - Đường đến ngày vinh quang.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Khoảng 20 phút)Hoạt động: Hát – Đường đến ngày vinh quanga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được thông tin và hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đường đến ngày vinh quang.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và học bài hát Đường đến ngày vinh quang theo các nội dung: - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Đường đến ngày vinh quang.- Tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - Tập hát từng câu, ghép nối các câu hát.- Hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- Trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: HS thể hiện bài hát Đường đến ngày vinh quang đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca; duy trì được nhịp ổn định. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Tìm hiểu tác giả, tác phẩm- GV giới thiệu cho HS tên và xuất xứ bài hát Đường đến ngày vinh quang.- GV cung cấp cho HS thông tin tác giả Trần Lập:- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc và đọc lướt lời ca để nắm được cấu trúc bài hát. - GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Đường đến ngày vinh quang (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Đường đến ngày vinh quang.https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR* Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng luyện thanh để mở rộng âm vực.* Học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang- GV đàn từng câu, hát mẫu, yêu cầu HS nhắc lại.    - GV phân chia câu đoạn và vị trí lấy hơi:Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi,/Để ta khắc tên mình trên đời,/Dù ta biết gian nan đang chờ đón./Và trái tim vẫn âm thầm,/Ta bước đi hướng tới muôn vì sao./Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng,/Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai./Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió,/Lời hứa ghi trong tim mình,/Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao./Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/Đường vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng/Vầt biết dẫu lắm thác ghềnh cheo leo trên đường xa./Đường gian nan ta vươn tới những đỉnh cao./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng./Đường đến những ngày vinh quang không còn xa,/Dù khó khăn vẫn còn./Và mặt trời rực sáng trên cao vời/Mang sức sống huy hoàng khắp muôn nơi./Cài vinh quang lên vai những người chiến thắng./Khoảnh khắc ghi trong tim hồng./ Bao khó khăn ta cũng sẽ vượt qua./ Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/ Đỉnh vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./ Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang không còn xa... (hơ)/Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang/Con đường chúng ta đã chọn./- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng câu cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu về xuất xứ, tác phẩm Đường đến ngày vinh quang. - HS khởi động giọng. - HS học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV cho HS nêu một số cảm nhận sau khi học bài hát.- GV chuyển sang nội dung mới.Hát – Đường đến ngày vinh quang* Tác giả Trần Lập- Trần Lập (1974 – 2016) tên thật là Trần Quyết Lập.- Là một nhạc sĩ, ca sĩ thuộc dòng nhạc rock, là người thành lập ban nhạc Bức tường.- Ông không chỉ mang lại sức sống trong dòng nhạc này, tạo dấu ấn với vai trò nhạc sĩ, ca sĩ mà còn tích cực tham gia nhiều hoạt động khác như tổ chức sản xuất, đạo diễn dàn dựng chương trình,...- Ông đã viết nhiều ca khúc mang ý nghĩa tích cực, nhân văn về cuộc sống, ước mơ và những khao khát của tuổi trẻ.- Tác phẩm tiêu biểu: Bông hồng thủy tinh, Tâm hồn của đá, Khám phá, Cây bàng,...* Bài hát Đường đến ngày vinh quang- Giai điệu bài hát: trữ tình.- Tính chất âm nhạc:  lời ca giàu hình ảnh với tính chất tươi sáng, mạnh mẽ.- Nội dung: thể hiện khát vọng đi tới thành công của thế hệ trẻ.- Cấu trúc bài hát: Bài hát có cấu trúc gồm 3 đoạn và kết:+ Đoạn 1: từ đầu đến nhịp thứ 21 (Cùng trèo lên ... đầu ngẩng cao).+ Đoạn 2: từ nhịp thứ 21 đến nhịp thứ 42 (Và con tim ... khó khăn vẫn còn).+ Đoạn 3: từ nhịp thứ 44 đến nhịp thứ 64 (Và mặt trời ... chúng ta đã chọn).+ Kết: từ nhịp thứ 64 đến hết (Ngày đó ... chúng ta đã chọn).* Học hát bài hát Đường đến ngày vinh quang- Nhịp của bài hát: 6/8 - Thể hiện đúng cao độ, sắc thái; chú ý các bước nhảy quãng xa.- Hát rõ lời, gọn tiếng.- Thể hiện đúng tiết tấu với phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.- Tập hát từng câu, từng đoạn, sau đó ghép thành bài hoàn chỉnh. - Thể hiện đúng tính chất tự hào, tự tin, mạnh mẽ của bài hát.- Chú ý cao độ ở phần cuối của bài hát khi nhảy giọng từ Đô trưởng sang Rê giáng trưởng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12 Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Mi thứ; đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 6; cảm nhận được sự hòa quyện của âm thanh khi đọc nhạc ba bè.Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng vận động cơ thể kết hợp nhạc cụ gõ tự tạo; ứng dụng đệm cho bài hát Đường đến ngày vinh quang; biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu và điều chỉnh âm thanh đúng cách. TIẾT 37ĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6 NỘI DUNG 1: ĐỌC NHẠC – THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS ôn lại âm hình tiết tấu liên quan đến bài học .b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.c. Sản phẩm: HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.- GV yêu cầu HS đọc với nhịp độ ổn định.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 12 – tiết 37: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc đúng cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.c. Sản phẩm: HS biết cách luyện đọc các cao độ kết hợp âm hình tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn và luyện tập cho HS các nội dung:+ Đọc đúng cao độ gam Mi thứ và các âm ổn định theo hướng đi lên và đi xuống.+ Thực hiện âm hình tiết tấu ; thể hiện đúng các phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Thực hiện từng câu, sau đó ghép cả bài từ nhịp độ chậm đến nhịp độ phù hợp.- GV gợi ý HS thực hiện:+ Đọc gam và rải của gam Mi thứ.+ Đọc tách riêng cao độ của bài.+ Đọc tên nốt cùng tiết tấu.+ Ghép cao độ cùng tiết tấu với nhịp độ vừa phải kết hợp gõ đệm theo phách.- GV lưu ý HS: bậc VII tăng lên 1/2 cung Rê # của giọng Mi thứ.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe sự hướng dẫn của GV và thực hiện theo mẫu.- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện HS đứng dậy thực hành.- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấuC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu theo nhóm.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung luyện tập.c. Sản phẩm: HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành các nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Luyện tập cho thành thục bài luyện quãng và tiết tấu.- GV yêu cầu HS luyện tập từng ô nhịp, từng câu nhạc, sau đó ghép liền thành một bài hoàn chỉnh.- GV tổ chức cho HS vừa hát vừa đánh nhịp, giữ nhịp độ ổn định, thể hiện rõ cường độ sắc thái.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.- GV hướng dẫn, quan sát thái độ học tập của HS.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. NỘI DUNG 2: ĐỌC NHẠC – BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS luyện tập, bước đầu thực hiện đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6 cho HS:- GV hướng dẫn HS thực hiện Bài đọc nhạc số 6:+ Đọc tên nốt theo tiết tấu; thể hiện đúng phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Đọc đúng cao độ, trường độ từng bè.+ Thể hiện đúng cao độ nốt Rê thăng ở nhịp thứ 3 và nhịp thứ 5.+ Đọc đúng cao độ, trường độ cả bài; ba bè kết hợp nhịp nhàng, không lệch nhịp phách; duy trì nhịp độ ổn định.+ Ghép từng cặp hai bè (bè 1 + bè 2, bè 1 + bè 3), ba bè từng nhịp; sau đó ghép ba bè liền cả bài.+ Thực hiện từ nhịp độ chậm, sau đó tăng dần đến nhịp độ vừa phải.- GV chia HS thành các nhóm và mỗi nhóm luyện tập 1 bè, sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau.- GV yêu cầu HS luyện tập bè với nhịp độ ổn định, ở mức độ chậm vừa, có thể vừa hát vừa gõ đệm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hành theo.- GV hướng dẫn, chỉ ra lỗi sai và sửa cho HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện 1 – 2 HS thực hiện trước lớp- GV yêu cầu HS khác nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6HS thực hiện đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập đọc nhạc theo từng cặp đôi.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện luyện tập Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV chia HS thành các cặp và luyện tập từng bè có kết hợp gõ đệm theo nhịp phách Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sáng tạo trong nội dung đọc nhạc.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đặt lời ca cho từng bè theo chủ đề cho trước.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Đặt lời ca cho từng bè (hoặc chỉ cho bè giai điệu trên cùng trong trường hợp  thời gian hạn chế) theo một chủ đề cho trước.- GV tiếp tục yêu cầu HS trình bày hát ghép lời ca với từng bè trong Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV kết thúc tiết học.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức đã học: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức Bài 12 – Tiết 38: Đọc nhạc - Thể hiện Bài đọc nhạc số 6. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 6: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Mi thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3, Nhạc cụ Hoà tấu nhạc cụ gõ và vận động cơ thểPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 7: Hát Bài hát Người nghỉ tôi về, Nghe nhạc Ca khúc Quảng Bình quê ta ơi!, Thường thức âm nhạc Nghệ thuật Cải lương trong âm nhạc truyền thống Việt NamPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Pha trưởng, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 4, Nhạc cụ Thể hiện Bài đọc nhạc số 4 bằng nhạc cụ thể hiện giai điệuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 9: Hát Bài hát Nước Nga – Tổ quốc tôi, Nghe nhạc Ca khúc O Sole Mio, Thường thức âm nhạc Sơ lược về nhạc nhẹPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 10: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Rê thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 5, Nhạc cụ Gõ đệm cho bài O Sole Mio, thể hiện hợp âm đệm và tiết điệu đệm cho Bài đọc nhạc số 5 bằng đàn ukulelePhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 11: Bài hát Đường đến ngày vinh quang, Ca khúc Bài ca hi vọngPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 1: Hát đơn caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 2: Hát song caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 3: Hát tốp caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 4: Hát đồng ca, hợp xướng BÀI 10: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG RÊ THỨ(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Kí hiệu Am/C, Am/E có tên gọi làA. các hợp âm Rê thứ đảo.B. các hợp âm La thứ đảo.C. các hợp âm Son thứ đảo.D. các hợp âm La trưởng đảo.Câu 2: Kí hiệu Dm có tên gọi làA. hợp âm Rê thứ.B. hợp âm La thứ.C. hợp âm Son thứ.D. hợp âm La trưởng.Câu 3: Hợp âm Son thứ có kí hiệu là gì?A. Dm.B. Am.C. Bb.D. Gm.Câu 4: Kí hiệu A có tên gọi là A. hợp âm Pha trưởng. B. hợp âm Rê thứ.C. hợp âm La trưởng.D. hợp âm Mi thứ.Câu 5: Đâu là kí hiệu của các hợp âm Son thứ đảo?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. Gm/Bb, Gm/D.D. A/C#, A/E. 2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm của giọng Rê thứ?A. Dm.B. Bb.C. Gm.D. ACâu 2: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm ở thể đảo của giọng Rê thứ?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. G/B, G/D.D. A/C#, A/E.3. VẬN DỤNG (3 CÂU)Câu 1: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm ba tăng trên bậc mấy?A. Bậc I.B. Bậc II.C. Bậc III.D. Bậc IV.Câu 2: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm trên bậc VII là A. hợp âm hai giảm.B. hợp âm ba tăng.C. hợp âm ba giảm.D. hợp âm hai tăng.Câu 3: Ý nào dưới đây nói đúng về giọng Rê thứ hòa thanh?A. Có hợp âm ba trên bậc II là hợp âm ba giảm.B. Có hợp âm trên bậc VII là hợp âm ba giảm.C. Có hợp âm trên bậc VI là hợp âm ba tăng.D. Có hợp âm trên bậc II là hợp âm ba tăng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 11: BÀI HÁT ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG(13 CÂU)

- GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Đường đến ngày vinh quang (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).

https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR

- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Đường đến ngày vinh quang.

https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR

* Khởi động giọng

- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng luyện thanh để mở rộng âm vực.

* Học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang

- GV đàn từng câu, hát mẫu, yêu cầu HS nhắc lại.    

- GV phân chia câu đoạn và vị trí lấy hơi:

Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi,/

Để ta khắc tên mình trên đời,/

Dù ta biết gian nan đang chờ đón./

Và trái tim vẫn âm thầm,/

Ta bước đi hướng tới muôn vì sao./

Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng,/

Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai./

Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió,/

Lời hứa ghi trong tim mình,/

Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao./

Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/

Đường vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./

Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/

Và chúng ta là người chiến thắng/

Vầt biết dẫu lắm thác ghềnh cheo leo trên đường xa./

Đường gian nan ta vươn tới những đỉnh cao./

Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/

Và chúng ta là người chiến thắng./

Đường đến những ngày vinh quang không còn xa,/

Dù khó khăn vẫn còn./

Và mặt trời rực sáng trên cao vời/

Mang sức sống huy hoàng khắp muôn nơi./

Cài vinh quang lên vai những người chiến thắng./

Khoảnh khắc ghi trong tim hồng./ 

Bao khó khăn ta cũng sẽ vượt qua./ 

Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/ 

Đỉnh vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./ 

Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ 

Và chúng ta là người chiến thắng./ 

Đường đến những ngày vinh quang không còn xa... (hơ)/

Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ 

Và chúng ta là người chiến thắng./ 

Đường đến những ngày vinh quang/

Con đường chúng ta đã chọn./

- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. 

- GV hướng dẫn HS hát từng câu cùng nhạc đệm.  

- GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. 

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe GV giới thiệu về xuất xứ, tác phẩm Đường đến ngày vinh quang. 

- HS khởi động giọng. 

- HS học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). 

- GV cho HS nêu một số cảm nhận sau khi học bài hát.

- GV chuyển sang nội dung mới.

Hát – Đường đến ngày vinh quang

* Tác giả Trần Lập

- Trần Lập (1974 – 2016) tên thật là Trần Quyết Lập.

- Là một nhạc sĩ, ca sĩ thuộc dòng nhạc rock, là người thành lập ban nhạc Bức tường.

- Ông không chỉ mang lại sức sống trong dòng nhạc này, tạo dấu ấn với vai trò nhạc sĩ, ca sĩ mà còn tích cực tham gia nhiều hoạt động khác như tổ chức sản xuất, đạo diễn dàn dựng chương trình,...

- Ông đã viết nhiều ca khúc mang ý nghĩa tích cực, nhân văn về cuộc sống, ước mơ và những khao khát của tuổi trẻ.

- Tác phẩm tiêu biểu: Bông hồng thủy tinh, Tâm hồn của đá, Khám phá, Cây bàng,...

* Bài hát Đường đến ngày vinh quang

- Giai điệu bài hát: trữ tình.

- Tính chất âm nhạc:  lời ca giàu hình ảnh với tính chất tươi sáng, mạnh mẽ.

- Nội dung: thể hiện khát vọng đi tới thành công của thế hệ trẻ.

- Cấu trúc bài hát: Bài hát có cấu trúc gồm 3 đoạn và kết:

+ Đoạn 1: từ đầu đến nhịp thứ 21 (Cùng trèo lên ... đầu ngẩng cao).

+ Đoạn 2: từ nhịp thứ 21 đến nhịp thứ 42 (Và con tim ... khó khăn vẫn còn).

+ Đoạn 3: từ nhịp thứ 44 đến nhịp thứ 64 (Và mặt trời ... chúng ta đã chọn).

+ Kết: từ nhịp thứ 64 đến hết (Ngày đó ... chúng ta đã chọn).

* Học hát bài hát Đường đến ngày vinh quang

- Nhịp của bài hát: 6/8 

- Thể hiện đúng cao độ, sắc thái; chú ý các bước nhảy quãng xa.

- Hát rõ lời, gọn tiếng.

- Thể hiện đúng tiết tấu với phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.

- Tập hát từng câu, từng đoạn, sau đó ghép thành bài hoàn chỉnh. 

- Thể hiện đúng tính chất tự hào, tự tin, mạnh mẽ của bài hát.

- Chú ý cao độ ở phần cuối của bài hát khi nhảy giọng từ Đô trưởng sang Rê giáng trưởng.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

BÀI 12

 

Yêu cầu cần đạt:

  • Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Mi thứ; đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 6; cảm nhận được sự hòa quyện của âm thanh khi đọc nhạc ba bè.

  • Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng vận động cơ thể kết hợp nhạc cụ gõ tự tạo; ứng dụng đệm cho bài hát Đường đến ngày vinh quang; biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu và điều chỉnh âm thanh đúng cách.

 

TIẾT 37

ĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤU

ĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6

 

NỘI DUNG 1: ĐỌC NHẠC – THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤU

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)

a. Mục tiêu: HS ôn lại âm hình tiết tấu liên quan đến bài học CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAIBÀI 11 Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của ca khúc Bài ca hi vọng; biết tưởng tượng khi nghe nhạc; nhắc lại được chủ đề chính của bản nhạc. TIẾT 33HÁT: ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang.3. Phẩm chấtCó ý thức và thái độ tích cực trong giờ học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 12 – Cánh diều. Đàn phím điện tử.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuTư liệu giới thiệu bài Đường đến ngày vinh quang.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.c. Sản phẩm: HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng (sáng tác: Lê Quang):https://youtu.be/bWfvam9ybqA?si=Hmxd39bXEi0mV3lf- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe bài hát và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: Ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng: sự quyết tâm, lạc quan vào một tương lai tươi sáng.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 11 – tiết 33: Hát - Đường đến ngày vinh quang.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Khoảng 20 phút)Hoạt động: Hát – Đường đến ngày vinh quanga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được thông tin và hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đường đến ngày vinh quang.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và học bài hát Đường đến ngày vinh quang theo các nội dung: - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Đường đến ngày vinh quang.- Tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - Tập hát từng câu, ghép nối các câu hát.- Hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- Trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: HS thể hiện bài hát Đường đến ngày vinh quang đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca; duy trì được nhịp ổn định. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Tìm hiểu tác giả, tác phẩm- GV giới thiệu cho HS tên và xuất xứ bài hát Đường đến ngày vinh quang.- GV cung cấp cho HS thông tin tác giả Trần Lập:- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc và đọc lướt lời ca để nắm được cấu trúc bài hát. - GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Đường đến ngày vinh quang (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Đường đến ngày vinh quang.https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR* Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng luyện thanh để mở rộng âm vực.* Học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang- GV đàn từng câu, hát mẫu, yêu cầu HS nhắc lại.    - GV phân chia câu đoạn và vị trí lấy hơi:Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi,/Để ta khắc tên mình trên đời,/Dù ta biết gian nan đang chờ đón./Và trái tim vẫn âm thầm,/Ta bước đi hướng tới muôn vì sao./Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng,/Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai./Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió,/Lời hứa ghi trong tim mình,/Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao./Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/Đường vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng/Vầt biết dẫu lắm thác ghềnh cheo leo trên đường xa./Đường gian nan ta vươn tới những đỉnh cao./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng./Đường đến những ngày vinh quang không còn xa,/Dù khó khăn vẫn còn./Và mặt trời rực sáng trên cao vời/Mang sức sống huy hoàng khắp muôn nơi./Cài vinh quang lên vai những người chiến thắng./Khoảnh khắc ghi trong tim hồng./ Bao khó khăn ta cũng sẽ vượt qua./ Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/ Đỉnh vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./ Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang không còn xa... (hơ)/Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang/Con đường chúng ta đã chọn./- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng câu cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu về xuất xứ, tác phẩm Đường đến ngày vinh quang. - HS khởi động giọng. - HS học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV cho HS nêu một số cảm nhận sau khi học bài hát.- GV chuyển sang nội dung mới.Hát – Đường đến ngày vinh quang* Tác giả Trần Lập- Trần Lập (1974 – 2016) tên thật là Trần Quyết Lập.- Là một nhạc sĩ, ca sĩ thuộc dòng nhạc rock, là người thành lập ban nhạc Bức tường.- Ông không chỉ mang lại sức sống trong dòng nhạc này, tạo dấu ấn với vai trò nhạc sĩ, ca sĩ mà còn tích cực tham gia nhiều hoạt động khác như tổ chức sản xuất, đạo diễn dàn dựng chương trình,...- Ông đã viết nhiều ca khúc mang ý nghĩa tích cực, nhân văn về cuộc sống, ước mơ và những khao khát của tuổi trẻ.- Tác phẩm tiêu biểu: Bông hồng thủy tinh, Tâm hồn của đá, Khám phá, Cây bàng,...* Bài hát Đường đến ngày vinh quang- Giai điệu bài hát: trữ tình.- Tính chất âm nhạc:  lời ca giàu hình ảnh với tính chất tươi sáng, mạnh mẽ.- Nội dung: thể hiện khát vọng đi tới thành công của thế hệ trẻ.- Cấu trúc bài hát: Bài hát có cấu trúc gồm 3 đoạn và kết:+ Đoạn 1: từ đầu đến nhịp thứ 21 (Cùng trèo lên ... đầu ngẩng cao).+ Đoạn 2: từ nhịp thứ 21 đến nhịp thứ 42 (Và con tim ... khó khăn vẫn còn).+ Đoạn 3: từ nhịp thứ 44 đến nhịp thứ 64 (Và mặt trời ... chúng ta đã chọn).+ Kết: từ nhịp thứ 64 đến hết (Ngày đó ... chúng ta đã chọn).* Học hát bài hát Đường đến ngày vinh quang- Nhịp của bài hát: 6/8 - Thể hiện đúng cao độ, sắc thái; chú ý các bước nhảy quãng xa.- Hát rõ lời, gọn tiếng.- Thể hiện đúng tiết tấu với phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.- Tập hát từng câu, từng đoạn, sau đó ghép thành bài hoàn chỉnh. - Thể hiện đúng tính chất tự hào, tự tin, mạnh mẽ của bài hát.- Chú ý cao độ ở phần cuối của bài hát khi nhảy giọng từ Đô trưởng sang Rê giáng trưởng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12 Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Mi thứ; đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 6; cảm nhận được sự hòa quyện của âm thanh khi đọc nhạc ba bè.Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng vận động cơ thể kết hợp nhạc cụ gõ tự tạo; ứng dụng đệm cho bài hát Đường đến ngày vinh quang; biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu và điều chỉnh âm thanh đúng cách. TIẾT 37ĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6 NỘI DUNG 1: ĐỌC NHẠC – THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS ôn lại âm hình tiết tấu liên quan đến bài học .b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.c. Sản phẩm: HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.- GV yêu cầu HS đọc với nhịp độ ổn định.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 12 – tiết 37: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc đúng cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.c. Sản phẩm: HS biết cách luyện đọc các cao độ kết hợp âm hình tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn và luyện tập cho HS các nội dung:+ Đọc đúng cao độ gam Mi thứ và các âm ổn định theo hướng đi lên và đi xuống.+ Thực hiện âm hình tiết tấu ; thể hiện đúng các phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Thực hiện từng câu, sau đó ghép cả bài từ nhịp độ chậm đến nhịp độ phù hợp.- GV gợi ý HS thực hiện:+ Đọc gam và rải của gam Mi thứ.+ Đọc tách riêng cao độ của bài.+ Đọc tên nốt cùng tiết tấu.+ Ghép cao độ cùng tiết tấu với nhịp độ vừa phải kết hợp gõ đệm theo phách.- GV lưu ý HS: bậc VII tăng lên 1/2 cung Rê # của giọng Mi thứ.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe sự hướng dẫn của GV và thực hiện theo mẫu.- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện HS đứng dậy thực hành.- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấuC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu theo nhóm.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung luyện tập.c. Sản phẩm: HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành các nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Luyện tập cho thành thục bài luyện quãng và tiết tấu.- GV yêu cầu HS luyện tập từng ô nhịp, từng câu nhạc, sau đó ghép liền thành một bài hoàn chỉnh.- GV tổ chức cho HS vừa hát vừa đánh nhịp, giữ nhịp độ ổn định, thể hiện rõ cường độ sắc thái.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.- GV hướng dẫn, quan sát thái độ học tập của HS.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. NỘI DUNG 2: ĐỌC NHẠC – BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS luyện tập, bước đầu thực hiện đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6 cho HS:- GV hướng dẫn HS thực hiện Bài đọc nhạc số 6:+ Đọc tên nốt theo tiết tấu; thể hiện đúng phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Đọc đúng cao độ, trường độ từng bè.+ Thể hiện đúng cao độ nốt Rê thăng ở nhịp thứ 3 và nhịp thứ 5.+ Đọc đúng cao độ, trường độ cả bài; ba bè kết hợp nhịp nhàng, không lệch nhịp phách; duy trì nhịp độ ổn định.+ Ghép từng cặp hai bè (bè 1 + bè 2, bè 1 + bè 3), ba bè từng nhịp; sau đó ghép ba bè liền cả bài.+ Thực hiện từ nhịp độ chậm, sau đó tăng dần đến nhịp độ vừa phải.- GV chia HS thành các nhóm và mỗi nhóm luyện tập 1 bè, sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau.- GV yêu cầu HS luyện tập bè với nhịp độ ổn định, ở mức độ chậm vừa, có thể vừa hát vừa gõ đệm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hành theo.- GV hướng dẫn, chỉ ra lỗi sai và sửa cho HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện 1 – 2 HS thực hiện trước lớp- GV yêu cầu HS khác nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6HS thực hiện đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập đọc nhạc theo từng cặp đôi.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện luyện tập Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV chia HS thành các cặp và luyện tập từng bè có kết hợp gõ đệm theo nhịp phách Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sáng tạo trong nội dung đọc nhạc.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đặt lời ca cho từng bè theo chủ đề cho trước.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Đặt lời ca cho từng bè (hoặc chỉ cho bè giai điệu trên cùng trong trường hợp  thời gian hạn chế) theo một chủ đề cho trước.- GV tiếp tục yêu cầu HS trình bày hát ghép lời ca với từng bè trong Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV kết thúc tiết học.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức đã học: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức Bài 12 – Tiết 38: Đọc nhạc - Thể hiện Bài đọc nhạc số 6. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 6: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Mi thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3, Nhạc cụ Hoà tấu nhạc cụ gõ và vận động cơ thểPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 7: Hát Bài hát Người nghỉ tôi về, Nghe nhạc Ca khúc Quảng Bình quê ta ơi!, Thường thức âm nhạc Nghệ thuật Cải lương trong âm nhạc truyền thống Việt NamPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Pha trưởng, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 4, Nhạc cụ Thể hiện Bài đọc nhạc số 4 bằng nhạc cụ thể hiện giai điệuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 9: Hát Bài hát Nước Nga – Tổ quốc tôi, Nghe nhạc Ca khúc O Sole Mio, Thường thức âm nhạc Sơ lược về nhạc nhẹPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 10: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Rê thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 5, Nhạc cụ Gõ đệm cho bài O Sole Mio, thể hiện hợp âm đệm và tiết điệu đệm cho Bài đọc nhạc số 5 bằng đàn ukulelePhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 11: Bài hát Đường đến ngày vinh quang, Ca khúc Bài ca hi vọngPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 1: Hát đơn caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 2: Hát song caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 3: Hát tốp caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 4: Hát đồng ca, hợp xướng BÀI 10: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG RÊ THỨ(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Kí hiệu Am/C, Am/E có tên gọi làA. các hợp âm Rê thứ đảo.B. các hợp âm La thứ đảo.C. các hợp âm Son thứ đảo.D. các hợp âm La trưởng đảo.Câu 2: Kí hiệu Dm có tên gọi làA. hợp âm Rê thứ.B. hợp âm La thứ.C. hợp âm Son thứ.D. hợp âm La trưởng.Câu 3: Hợp âm Son thứ có kí hiệu là gì?A. Dm.B. Am.C. Bb.D. Gm.Câu 4: Kí hiệu A có tên gọi là A. hợp âm Pha trưởng. B. hợp âm Rê thứ.C. hợp âm La trưởng.D. hợp âm Mi thứ.Câu 5: Đâu là kí hiệu của các hợp âm Son thứ đảo?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. Gm/Bb, Gm/D.D. A/C#, A/E. 2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm của giọng Rê thứ?A. Dm.B. Bb.C. Gm.D. ACâu 2: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm ở thể đảo của giọng Rê thứ?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. G/B, G/D.D. A/C#, A/E.3. VẬN DỤNG (3 CÂU)Câu 1: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm ba tăng trên bậc mấy?A. Bậc I.B. Bậc II.C. Bậc III.D. Bậc IV.Câu 2: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm trên bậc VII là A. hợp âm hai giảm.B. hợp âm ba tăng.C. hợp âm ba giảm.D. hợp âm hai tăng.Câu 3: Ý nào dưới đây nói đúng về giọng Rê thứ hòa thanh?A. Có hợp âm ba trên bậc II là hợp âm ba giảm.B. Có hợp âm trên bậc VII là hợp âm ba giảm.C. Có hợp âm trên bậc VI là hợp âm ba tăng.D. Có hợp âm trên bậc II là hợp âm ba tăng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 11: BÀI HÁT ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG(13 CÂU).

b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.

c. Sản phẩm: HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.

- GV yêu cầu HS đọc với nhịp độ ổn định.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 12 – tiết 37: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu (Khoảng 5 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc đúng cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.

c. Sản phẩm: HS biết cách luyện đọc các cao độ kết hợp âm hình tiết tấu.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn và luyện tập cho HS các nội dung:

+ Đọc đúng cao độ gam Mi thứ và các âm ổn định theo hướng đi lên và đi xuống.

+ Thực hiện âm hình tiết tấu CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAIBÀI 11 Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của ca khúc Bài ca hi vọng; biết tưởng tượng khi nghe nhạc; nhắc lại được chủ đề chính của bản nhạc. TIẾT 33HÁT: ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang.3. Phẩm chấtCó ý thức và thái độ tích cực trong giờ học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 12 – Cánh diều. Đàn phím điện tử.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuTư liệu giới thiệu bài Đường đến ngày vinh quang.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.c. Sản phẩm: HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng (sáng tác: Lê Quang):https://youtu.be/bWfvam9ybqA?si=Hmxd39bXEi0mV3lf- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe bài hát và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: Ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng: sự quyết tâm, lạc quan vào một tương lai tươi sáng.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 11 – tiết 33: Hát - Đường đến ngày vinh quang.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Khoảng 20 phút)Hoạt động: Hát – Đường đến ngày vinh quanga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được thông tin và hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đường đến ngày vinh quang.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và học bài hát Đường đến ngày vinh quang theo các nội dung: - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Đường đến ngày vinh quang.- Tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - Tập hát từng câu, ghép nối các câu hát.- Hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- Trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: HS thể hiện bài hát Đường đến ngày vinh quang đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca; duy trì được nhịp ổn định. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Tìm hiểu tác giả, tác phẩm- GV giới thiệu cho HS tên và xuất xứ bài hát Đường đến ngày vinh quang.- GV cung cấp cho HS thông tin tác giả Trần Lập:- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc và đọc lướt lời ca để nắm được cấu trúc bài hát. - GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Đường đến ngày vinh quang (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Đường đến ngày vinh quang.https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR* Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng luyện thanh để mở rộng âm vực.* Học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang- GV đàn từng câu, hát mẫu, yêu cầu HS nhắc lại.    - GV phân chia câu đoạn và vị trí lấy hơi:Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi,/Để ta khắc tên mình trên đời,/Dù ta biết gian nan đang chờ đón./Và trái tim vẫn âm thầm,/Ta bước đi hướng tới muôn vì sao./Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng,/Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai./Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió,/Lời hứa ghi trong tim mình,/Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao./Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/Đường vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng/Vầt biết dẫu lắm thác ghềnh cheo leo trên đường xa./Đường gian nan ta vươn tới những đỉnh cao./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng./Đường đến những ngày vinh quang không còn xa,/Dù khó khăn vẫn còn./Và mặt trời rực sáng trên cao vời/Mang sức sống huy hoàng khắp muôn nơi./Cài vinh quang lên vai những người chiến thắng./Khoảnh khắc ghi trong tim hồng./ Bao khó khăn ta cũng sẽ vượt qua./ Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/ Đỉnh vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./ Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang không còn xa... (hơ)/Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang/Con đường chúng ta đã chọn./- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng câu cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu về xuất xứ, tác phẩm Đường đến ngày vinh quang. - HS khởi động giọng. - HS học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV cho HS nêu một số cảm nhận sau khi học bài hát.- GV chuyển sang nội dung mới.Hát – Đường đến ngày vinh quang* Tác giả Trần Lập- Trần Lập (1974 – 2016) tên thật là Trần Quyết Lập.- Là một nhạc sĩ, ca sĩ thuộc dòng nhạc rock, là người thành lập ban nhạc Bức tường.- Ông không chỉ mang lại sức sống trong dòng nhạc này, tạo dấu ấn với vai trò nhạc sĩ, ca sĩ mà còn tích cực tham gia nhiều hoạt động khác như tổ chức sản xuất, đạo diễn dàn dựng chương trình,...- Ông đã viết nhiều ca khúc mang ý nghĩa tích cực, nhân văn về cuộc sống, ước mơ và những khao khát của tuổi trẻ.- Tác phẩm tiêu biểu: Bông hồng thủy tinh, Tâm hồn của đá, Khám phá, Cây bàng,...* Bài hát Đường đến ngày vinh quang- Giai điệu bài hát: trữ tình.- Tính chất âm nhạc:  lời ca giàu hình ảnh với tính chất tươi sáng, mạnh mẽ.- Nội dung: thể hiện khát vọng đi tới thành công của thế hệ trẻ.- Cấu trúc bài hát: Bài hát có cấu trúc gồm 3 đoạn và kết:+ Đoạn 1: từ đầu đến nhịp thứ 21 (Cùng trèo lên ... đầu ngẩng cao).+ Đoạn 2: từ nhịp thứ 21 đến nhịp thứ 42 (Và con tim ... khó khăn vẫn còn).+ Đoạn 3: từ nhịp thứ 44 đến nhịp thứ 64 (Và mặt trời ... chúng ta đã chọn).+ Kết: từ nhịp thứ 64 đến hết (Ngày đó ... chúng ta đã chọn).* Học hát bài hát Đường đến ngày vinh quang- Nhịp của bài hát: 6/8 - Thể hiện đúng cao độ, sắc thái; chú ý các bước nhảy quãng xa.- Hát rõ lời, gọn tiếng.- Thể hiện đúng tiết tấu với phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.- Tập hát từng câu, từng đoạn, sau đó ghép thành bài hoàn chỉnh. - Thể hiện đúng tính chất tự hào, tự tin, mạnh mẽ của bài hát.- Chú ý cao độ ở phần cuối của bài hát khi nhảy giọng từ Đô trưởng sang Rê giáng trưởng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12 Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Mi thứ; đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 6; cảm nhận được sự hòa quyện của âm thanh khi đọc nhạc ba bè.Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng vận động cơ thể kết hợp nhạc cụ gõ tự tạo; ứng dụng đệm cho bài hát Đường đến ngày vinh quang; biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu và điều chỉnh âm thanh đúng cách. TIẾT 37ĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6 NỘI DUNG 1: ĐỌC NHẠC – THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS ôn lại âm hình tiết tấu liên quan đến bài học .b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.c. Sản phẩm: HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.- GV yêu cầu HS đọc với nhịp độ ổn định.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 12 – tiết 37: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc đúng cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.c. Sản phẩm: HS biết cách luyện đọc các cao độ kết hợp âm hình tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn và luyện tập cho HS các nội dung:+ Đọc đúng cao độ gam Mi thứ và các âm ổn định theo hướng đi lên và đi xuống.+ Thực hiện âm hình tiết tấu ; thể hiện đúng các phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Thực hiện từng câu, sau đó ghép cả bài từ nhịp độ chậm đến nhịp độ phù hợp.- GV gợi ý HS thực hiện:+ Đọc gam và rải của gam Mi thứ.+ Đọc tách riêng cao độ của bài.+ Đọc tên nốt cùng tiết tấu.+ Ghép cao độ cùng tiết tấu với nhịp độ vừa phải kết hợp gõ đệm theo phách.- GV lưu ý HS: bậc VII tăng lên 1/2 cung Rê # của giọng Mi thứ.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe sự hướng dẫn của GV và thực hiện theo mẫu.- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện HS đứng dậy thực hành.- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấuC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu theo nhóm.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung luyện tập.c. Sản phẩm: HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành các nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Luyện tập cho thành thục bài luyện quãng và tiết tấu.- GV yêu cầu HS luyện tập từng ô nhịp, từng câu nhạc, sau đó ghép liền thành một bài hoàn chỉnh.- GV tổ chức cho HS vừa hát vừa đánh nhịp, giữ nhịp độ ổn định, thể hiện rõ cường độ sắc thái.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.- GV hướng dẫn, quan sát thái độ học tập của HS.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. NỘI DUNG 2: ĐỌC NHẠC – BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS luyện tập, bước đầu thực hiện đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6 cho HS:- GV hướng dẫn HS thực hiện Bài đọc nhạc số 6:+ Đọc tên nốt theo tiết tấu; thể hiện đúng phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Đọc đúng cao độ, trường độ từng bè.+ Thể hiện đúng cao độ nốt Rê thăng ở nhịp thứ 3 và nhịp thứ 5.+ Đọc đúng cao độ, trường độ cả bài; ba bè kết hợp nhịp nhàng, không lệch nhịp phách; duy trì nhịp độ ổn định.+ Ghép từng cặp hai bè (bè 1 + bè 2, bè 1 + bè 3), ba bè từng nhịp; sau đó ghép ba bè liền cả bài.+ Thực hiện từ nhịp độ chậm, sau đó tăng dần đến nhịp độ vừa phải.- GV chia HS thành các nhóm và mỗi nhóm luyện tập 1 bè, sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau.- GV yêu cầu HS luyện tập bè với nhịp độ ổn định, ở mức độ chậm vừa, có thể vừa hát vừa gõ đệm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hành theo.- GV hướng dẫn, chỉ ra lỗi sai và sửa cho HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện 1 – 2 HS thực hiện trước lớp- GV yêu cầu HS khác nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6HS thực hiện đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập đọc nhạc theo từng cặp đôi.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện luyện tập Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV chia HS thành các cặp và luyện tập từng bè có kết hợp gõ đệm theo nhịp phách Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sáng tạo trong nội dung đọc nhạc.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đặt lời ca cho từng bè theo chủ đề cho trước.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Đặt lời ca cho từng bè (hoặc chỉ cho bè giai điệu trên cùng trong trường hợp  thời gian hạn chế) theo một chủ đề cho trước.- GV tiếp tục yêu cầu HS trình bày hát ghép lời ca với từng bè trong Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV kết thúc tiết học.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức đã học: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức Bài 12 – Tiết 38: Đọc nhạc - Thể hiện Bài đọc nhạc số 6. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 6: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Mi thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3, Nhạc cụ Hoà tấu nhạc cụ gõ và vận động cơ thểPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 7: Hát Bài hát Người nghỉ tôi về, Nghe nhạc Ca khúc Quảng Bình quê ta ơi!, Thường thức âm nhạc Nghệ thuật Cải lương trong âm nhạc truyền thống Việt NamPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Pha trưởng, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 4, Nhạc cụ Thể hiện Bài đọc nhạc số 4 bằng nhạc cụ thể hiện giai điệuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 9: Hát Bài hát Nước Nga – Tổ quốc tôi, Nghe nhạc Ca khúc O Sole Mio, Thường thức âm nhạc Sơ lược về nhạc nhẹPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 10: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Rê thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 5, Nhạc cụ Gõ đệm cho bài O Sole Mio, thể hiện hợp âm đệm và tiết điệu đệm cho Bài đọc nhạc số 5 bằng đàn ukulelePhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 11: Bài hát Đường đến ngày vinh quang, Ca khúc Bài ca hi vọngPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 1: Hát đơn caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 2: Hát song caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 3: Hát tốp caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 4: Hát đồng ca, hợp xướng BÀI 10: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG RÊ THỨ(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Kí hiệu Am/C, Am/E có tên gọi làA. các hợp âm Rê thứ đảo.B. các hợp âm La thứ đảo.C. các hợp âm Son thứ đảo.D. các hợp âm La trưởng đảo.Câu 2: Kí hiệu Dm có tên gọi làA. hợp âm Rê thứ.B. hợp âm La thứ.C. hợp âm Son thứ.D. hợp âm La trưởng.Câu 3: Hợp âm Son thứ có kí hiệu là gì?A. Dm.B. Am.C. Bb.D. Gm.Câu 4: Kí hiệu A có tên gọi là A. hợp âm Pha trưởng. B. hợp âm Rê thứ.C. hợp âm La trưởng.D. hợp âm Mi thứ.Câu 5: Đâu là kí hiệu của các hợp âm Son thứ đảo?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. Gm/Bb, Gm/D.D. A/C#, A/E. 2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm của giọng Rê thứ?A. Dm.B. Bb.C. Gm.D. ACâu 2: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm ở thể đảo của giọng Rê thứ?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. G/B, G/D.D. A/C#, A/E.3. VẬN DỤNG (3 CÂU)Câu 1: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm ba tăng trên bậc mấy?A. Bậc I.B. Bậc II.C. Bậc III.D. Bậc IV.Câu 2: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm trên bậc VII là A. hợp âm hai giảm.B. hợp âm ba tăng.C. hợp âm ba giảm.D. hợp âm hai tăng.Câu 3: Ý nào dưới đây nói đúng về giọng Rê thứ hòa thanh?A. Có hợp âm ba trên bậc II là hợp âm ba giảm.B. Có hợp âm trên bậc VII là hợp âm ba giảm.C. Có hợp âm trên bậc VI là hợp âm ba tăng.D. Có hợp âm trên bậc II là hợp âm ba tăng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 11: BÀI HÁT ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG(13 CÂU); thể hiện đúng các phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.

+ Thực hiện từng câu, sau đó ghép cả bài từ nhịp độ chậm đến nhịp độ phù hợp.

- GV gợi ý HS thực hiện:

+ Đọc gam và rải của gam Mi thứ.

+ Đọc tách riêng cao độ của bài.

+ Đọc tên nốt cùng tiết tấu.

+ Ghép cao độ cùng tiết tấu với nhịp độ vừa phải kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV lưu ý HS: bậc VII tăng lên 1/2 cung Rê # của giọng Mi thứ.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát, lắng nghe sự hướng dẫn của GV và thực hiện theo mẫu.

- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV gọi đại diện HS đứng dậy thực hành.

- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). 

- GV chuyển sang nội dung mới.

Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu

CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAIBÀI 11 Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của ca khúc Bài ca hi vọng; biết tưởng tượng khi nghe nhạc; nhắc lại được chủ đề chính của bản nhạc. TIẾT 33HÁT: ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang.3. Phẩm chấtCó ý thức và thái độ tích cực trong giờ học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 12 – Cánh diều. Đàn phím điện tử.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuTư liệu giới thiệu bài Đường đến ngày vinh quang.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.c. Sản phẩm: HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng (sáng tác: Lê Quang):https://youtu.be/bWfvam9ybqA?si=Hmxd39bXEi0mV3lf- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe bài hát và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: Ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng: sự quyết tâm, lạc quan vào một tương lai tươi sáng.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 11 – tiết 33: Hát - Đường đến ngày vinh quang.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Khoảng 20 phút)Hoạt động: Hát – Đường đến ngày vinh quanga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được thông tin và hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đường đến ngày vinh quang.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và học bài hát Đường đến ngày vinh quang theo các nội dung: - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Đường đến ngày vinh quang.- Tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - Tập hát từng câu, ghép nối các câu hát.- Hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- Trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: HS thể hiện bài hát Đường đến ngày vinh quang đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca; duy trì được nhịp ổn định. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Tìm hiểu tác giả, tác phẩm- GV giới thiệu cho HS tên và xuất xứ bài hát Đường đến ngày vinh quang.- GV cung cấp cho HS thông tin tác giả Trần Lập:- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc và đọc lướt lời ca để nắm được cấu trúc bài hát. - GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Đường đến ngày vinh quang (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Đường đến ngày vinh quang.https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR* Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng luyện thanh để mở rộng âm vực.* Học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang- GV đàn từng câu, hát mẫu, yêu cầu HS nhắc lại.    - GV phân chia câu đoạn và vị trí lấy hơi:Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi,/Để ta khắc tên mình trên đời,/Dù ta biết gian nan đang chờ đón./Và trái tim vẫn âm thầm,/Ta bước đi hướng tới muôn vì sao./Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng,/Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai./Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió,/Lời hứa ghi trong tim mình,/Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao./Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/Đường vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng/Vầt biết dẫu lắm thác ghềnh cheo leo trên đường xa./Đường gian nan ta vươn tới những đỉnh cao./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng./Đường đến những ngày vinh quang không còn xa,/Dù khó khăn vẫn còn./Và mặt trời rực sáng trên cao vời/Mang sức sống huy hoàng khắp muôn nơi./Cài vinh quang lên vai những người chiến thắng./Khoảnh khắc ghi trong tim hồng./ Bao khó khăn ta cũng sẽ vượt qua./ Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/ Đỉnh vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./ Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang không còn xa... (hơ)/Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang/Con đường chúng ta đã chọn./- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng câu cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu về xuất xứ, tác phẩm Đường đến ngày vinh quang. - HS khởi động giọng. - HS học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV cho HS nêu một số cảm nhận sau khi học bài hát.- GV chuyển sang nội dung mới.Hát – Đường đến ngày vinh quang* Tác giả Trần Lập- Trần Lập (1974 – 2016) tên thật là Trần Quyết Lập.- Là một nhạc sĩ, ca sĩ thuộc dòng nhạc rock, là người thành lập ban nhạc Bức tường.- Ông không chỉ mang lại sức sống trong dòng nhạc này, tạo dấu ấn với vai trò nhạc sĩ, ca sĩ mà còn tích cực tham gia nhiều hoạt động khác như tổ chức sản xuất, đạo diễn dàn dựng chương trình,...- Ông đã viết nhiều ca khúc mang ý nghĩa tích cực, nhân văn về cuộc sống, ước mơ và những khao khát của tuổi trẻ.- Tác phẩm tiêu biểu: Bông hồng thủy tinh, Tâm hồn của đá, Khám phá, Cây bàng,...* Bài hát Đường đến ngày vinh quang- Giai điệu bài hát: trữ tình.- Tính chất âm nhạc:  lời ca giàu hình ảnh với tính chất tươi sáng, mạnh mẽ.- Nội dung: thể hiện khát vọng đi tới thành công của thế hệ trẻ.- Cấu trúc bài hát: Bài hát có cấu trúc gồm 3 đoạn và kết:+ Đoạn 1: từ đầu đến nhịp thứ 21 (Cùng trèo lên ... đầu ngẩng cao).+ Đoạn 2: từ nhịp thứ 21 đến nhịp thứ 42 (Và con tim ... khó khăn vẫn còn).+ Đoạn 3: từ nhịp thứ 44 đến nhịp thứ 64 (Và mặt trời ... chúng ta đã chọn).+ Kết: từ nhịp thứ 64 đến hết (Ngày đó ... chúng ta đã chọn).* Học hát bài hát Đường đến ngày vinh quang- Nhịp của bài hát: 6/8 - Thể hiện đúng cao độ, sắc thái; chú ý các bước nhảy quãng xa.- Hát rõ lời, gọn tiếng.- Thể hiện đúng tiết tấu với phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.- Tập hát từng câu, từng đoạn, sau đó ghép thành bài hoàn chỉnh. - Thể hiện đúng tính chất tự hào, tự tin, mạnh mẽ của bài hát.- Chú ý cao độ ở phần cuối của bài hát khi nhảy giọng từ Đô trưởng sang Rê giáng trưởng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12 Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Mi thứ; đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 6; cảm nhận được sự hòa quyện của âm thanh khi đọc nhạc ba bè.Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng vận động cơ thể kết hợp nhạc cụ gõ tự tạo; ứng dụng đệm cho bài hát Đường đến ngày vinh quang; biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu và điều chỉnh âm thanh đúng cách. TIẾT 37ĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6 NỘI DUNG 1: ĐỌC NHẠC – THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS ôn lại âm hình tiết tấu liên quan đến bài học .b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.c. Sản phẩm: HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.- GV yêu cầu HS đọc với nhịp độ ổn định.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 12 – tiết 37: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc đúng cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.c. Sản phẩm: HS biết cách luyện đọc các cao độ kết hợp âm hình tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn và luyện tập cho HS các nội dung:+ Đọc đúng cao độ gam Mi thứ và các âm ổn định theo hướng đi lên và đi xuống.+ Thực hiện âm hình tiết tấu ; thể hiện đúng các phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Thực hiện từng câu, sau đó ghép cả bài từ nhịp độ chậm đến nhịp độ phù hợp.- GV gợi ý HS thực hiện:+ Đọc gam và rải của gam Mi thứ.+ Đọc tách riêng cao độ của bài.+ Đọc tên nốt cùng tiết tấu.+ Ghép cao độ cùng tiết tấu với nhịp độ vừa phải kết hợp gõ đệm theo phách.- GV lưu ý HS: bậc VII tăng lên 1/2 cung Rê # của giọng Mi thứ.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe sự hướng dẫn của GV và thực hiện theo mẫu.- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện HS đứng dậy thực hành.- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấuC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu theo nhóm.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung luyện tập.c. Sản phẩm: HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành các nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Luyện tập cho thành thục bài luyện quãng và tiết tấu.- GV yêu cầu HS luyện tập từng ô nhịp, từng câu nhạc, sau đó ghép liền thành một bài hoàn chỉnh.- GV tổ chức cho HS vừa hát vừa đánh nhịp, giữ nhịp độ ổn định, thể hiện rõ cường độ sắc thái.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.- GV hướng dẫn, quan sát thái độ học tập của HS.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. NỘI DUNG 2: ĐỌC NHẠC – BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS luyện tập, bước đầu thực hiện đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6 cho HS:- GV hướng dẫn HS thực hiện Bài đọc nhạc số 6:+ Đọc tên nốt theo tiết tấu; thể hiện đúng phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Đọc đúng cao độ, trường độ từng bè.+ Thể hiện đúng cao độ nốt Rê thăng ở nhịp thứ 3 và nhịp thứ 5.+ Đọc đúng cao độ, trường độ cả bài; ba bè kết hợp nhịp nhàng, không lệch nhịp phách; duy trì nhịp độ ổn định.+ Ghép từng cặp hai bè (bè 1 + bè 2, bè 1 + bè 3), ba bè từng nhịp; sau đó ghép ba bè liền cả bài.+ Thực hiện từ nhịp độ chậm, sau đó tăng dần đến nhịp độ vừa phải.- GV chia HS thành các nhóm và mỗi nhóm luyện tập 1 bè, sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau.- GV yêu cầu HS luyện tập bè với nhịp độ ổn định, ở mức độ chậm vừa, có thể vừa hát vừa gõ đệm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hành theo.- GV hướng dẫn, chỉ ra lỗi sai và sửa cho HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện 1 – 2 HS thực hiện trước lớp- GV yêu cầu HS khác nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6HS thực hiện đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập đọc nhạc theo từng cặp đôi.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện luyện tập Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV chia HS thành các cặp và luyện tập từng bè có kết hợp gõ đệm theo nhịp phách Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sáng tạo trong nội dung đọc nhạc.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đặt lời ca cho từng bè theo chủ đề cho trước.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Đặt lời ca cho từng bè (hoặc chỉ cho bè giai điệu trên cùng trong trường hợp  thời gian hạn chế) theo một chủ đề cho trước.- GV tiếp tục yêu cầu HS trình bày hát ghép lời ca với từng bè trong Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV kết thúc tiết học.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức đã học: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức Bài 12 – Tiết 38: Đọc nhạc - Thể hiện Bài đọc nhạc số 6. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 6: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Mi thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3, Nhạc cụ Hoà tấu nhạc cụ gõ và vận động cơ thểPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 7: Hát Bài hát Người nghỉ tôi về, Nghe nhạc Ca khúc Quảng Bình quê ta ơi!, Thường thức âm nhạc Nghệ thuật Cải lương trong âm nhạc truyền thống Việt NamPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Pha trưởng, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 4, Nhạc cụ Thể hiện Bài đọc nhạc số 4 bằng nhạc cụ thể hiện giai điệuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 9: Hát Bài hát Nước Nga – Tổ quốc tôi, Nghe nhạc Ca khúc O Sole Mio, Thường thức âm nhạc Sơ lược về nhạc nhẹPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 10: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Rê thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 5, Nhạc cụ Gõ đệm cho bài O Sole Mio, thể hiện hợp âm đệm và tiết điệu đệm cho Bài đọc nhạc số 5 bằng đàn ukulelePhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 11: Bài hát Đường đến ngày vinh quang, Ca khúc Bài ca hi vọngPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 1: Hát đơn caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 2: Hát song caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 3: Hát tốp caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 4: Hát đồng ca, hợp xướng BÀI 10: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG RÊ THỨ(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Kí hiệu Am/C, Am/E có tên gọi làA. các hợp âm Rê thứ đảo.B. các hợp âm La thứ đảo.C. các hợp âm Son thứ đảo.D. các hợp âm La trưởng đảo.Câu 2: Kí hiệu Dm có tên gọi làA. hợp âm Rê thứ.B. hợp âm La thứ.C. hợp âm Son thứ.D. hợp âm La trưởng.Câu 3: Hợp âm Son thứ có kí hiệu là gì?A. Dm.B. Am.C. Bb.D. Gm.Câu 4: Kí hiệu A có tên gọi là A. hợp âm Pha trưởng. B. hợp âm Rê thứ.C. hợp âm La trưởng.D. hợp âm Mi thứ.Câu 5: Đâu là kí hiệu của các hợp âm Son thứ đảo?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. Gm/Bb, Gm/D.D. A/C#, A/E. 2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm của giọng Rê thứ?A. Dm.B. Bb.C. Gm.D. ACâu 2: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm ở thể đảo của giọng Rê thứ?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. G/B, G/D.D. A/C#, A/E.3. VẬN DỤNG (3 CÂU)Câu 1: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm ba tăng trên bậc mấy?A. Bậc I.B. Bậc II.C. Bậc III.D. Bậc IV.Câu 2: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm trên bậc VII là A. hợp âm hai giảm.B. hợp âm ba tăng.C. hợp âm ba giảm.D. hợp âm hai tăng.Câu 3: Ý nào dưới đây nói đúng về giọng Rê thứ hòa thanh?A. Có hợp âm ba trên bậc II là hợp âm ba giảm.B. Có hợp âm trên bậc VII là hợp âm ba giảm.C. Có hợp âm trên bậc VI là hợp âm ba tăng.D. Có hợp âm trên bậc II là hợp âm ba tăng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 11: BÀI HÁT ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG(13 CÂU)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (Khoảng 10 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu theo nhóm.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung luyện tập.

c. Sản phẩm: HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành các nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Luyện tập cho thành thục bài luyện quãng và tiết tấu.

- GV yêu cầu HS luyện tập từng ô nhịp, từng câu nhạc, sau đó ghép liền thành một bài hoàn chỉnh.

- GV tổ chức cho HS vừa hát vừa đánh nhịp, giữ nhịp độ ổn định, thể hiện rõ cường độ sắc thái.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.

- GV hướng dẫn, quan sát thái độ học tập của HS.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. 

- GV chuyển sang nội dung mới. 

NỘI DUNG 2: ĐỌC NHẠC – BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

Hoạt động: Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 5 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 6.

c. Sản phẩm: HS luyện tập, bước đầu thực hiện đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6 cho HS:

CHỦ ĐỀ 6: HƯỚNG TỚI TƯƠNG LAIBÀI 11 Yêu cầu cần đạt:Hát: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường. Nghe nhạc: Cảm nhận và đánh giá được vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật của ca khúc Bài ca hi vọng; biết tưởng tượng khi nghe nhạc; nhắc lại được chủ đề chính của bản nhạc. TIẾT 33HÁT: ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG I. MỤC TIÊU1. Kiến thứcSau tiết học này, HS sẽ:Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang; điều tiết hơi thở hợp lí; mở rộng âm vực; duy trì được nhịp độ ổn định; biết dàn dựng và biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường.2. Năng lựcNăng lực chung: Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.Giao tiếp và hợp tác: có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô. Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi tham gia các hoạt động âm nhạc.Năng lực âm nhạc: Thể hiện âm nhạc: Hát đúng cao độ, trường độ, lời ca và sắc thái bài hát Đường đến ngày vinh quang.3. Phẩm chấtCó ý thức và thái độ tích cực trong giờ học.II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Thiết bị dạy họcGiáo án, SGK, SGV Âm nhạc 12 – Cánh diều. Đàn phím điện tử.Máy tính, máy chiếu (nếu có).2. Học liệuTư liệu giới thiệu bài Đường đến ngày vinh quang.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.b. Nội dung: GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.c. Sản phẩm: HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng và nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS nghe bài hát Niềm tin chiến thắng (sáng tác: Lê Quang):https://youtu.be/bWfvam9ybqA?si=Hmxd39bXEi0mV3lf- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe bài hát và thực hiện nhiệm vụ.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận: Ý nghĩa nội dung bài hát Niềm tin chiến thắng: sự quyết tâm, lạc quan vào một tương lai tươi sáng.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 11 – tiết 33: Hát - Đường đến ngày vinh quang.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Khoảng 20 phút)Hoạt động: Hát – Đường đến ngày vinh quanga. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được thông tin và hát đúng lời ca, giai điệu của bài hát Đường đến ngày vinh quang.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và học bài hát Đường đến ngày vinh quang theo các nội dung: - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát Đường đến ngày vinh quang.- Tìm hiểu cấu trúc của bài hát. - Tập hát từng câu, ghép nối các câu hát.- Hát hoàn chỉnh cả bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng theo nhịp hoặc vận động theo nhạc.- Trình bày bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân. c. Sản phẩm: HS thể hiện bài hát Đường đến ngày vinh quang đúng cao độ, trường độ, sắc thái và lời ca; duy trì được nhịp ổn định. d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập* Tìm hiểu tác giả, tác phẩm- GV giới thiệu cho HS tên và xuất xứ bài hát Đường đến ngày vinh quang.- GV cung cấp cho HS thông tin tác giả Trần Lập:- GV hướng dẫn HS quan sát bản nhạc và đọc lướt lời ca để nắm được cấu trúc bài hát. - GV mở file âm thanh/video cho HS lắng nghe bài hát Đường đến ngày vinh quang (HS đồng thời theo dõi bản nhạc, hát nhẩm theo).https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR- GV hát mẫu cho HS 1 lần bài hát Đường đến ngày vinh quang.https://youtu.be/tJ2measnTc0?si=BulZtaSL6kylXyjR* Khởi động giọng- GV hướng dẫn HS khởi động giọng bằng luyện thanh để mở rộng âm vực.* Học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang- GV đàn từng câu, hát mẫu, yêu cầu HS nhắc lại.    - GV phân chia câu đoạn và vị trí lấy hơi:Cùng trèo lên đỉnh núi cao vời vợi,/Để ta khắc tên mình trên đời,/Dù ta biết gian nan đang chờ đón./Và trái tim vẫn âm thầm,/Ta bước đi hướng tới muôn vì sao./Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng,/Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai./Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió,/Lời hứa ghi trong tim mình,/Vẫn bước đi hiên ngang đầu ngẩng cao./Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/Đường vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng/Vầt biết dẫu lắm thác ghềnh cheo leo trên đường xa./Đường gian nan ta vươn tới những đỉnh cao./Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/Và chúng ta là người chiến thắng./Đường đến những ngày vinh quang không còn xa,/Dù khó khăn vẫn còn./Và mặt trời rực sáng trên cao vời/Mang sức sống huy hoàng khắp muôn nơi./Cài vinh quang lên vai những người chiến thắng./Khoảnh khắc ghi trong tim hồng./ Bao khó khăn ta cũng sẽ vượt qua./ Và con tim ta đã ước nguyện cùng nhau vai kề vai,/ Đỉnh vinh quang ta chia sẻ cùng nhau./ Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang không còn xa... (hơ)/Ngày đó, ngày đó sẽ không xa xôi,/ Và chúng ta là người chiến thắng./ Đường đến những ngày vinh quang/Con đường chúng ta đã chọn./- GV bật nhạc đệm để HS hát cả đoạn. - GV hướng dẫn HS hát từng câu cùng nhạc đệm.  - GV hướng dẫn HS hát ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV giới thiệu về xuất xứ, tác phẩm Đường đến ngày vinh quang. - HS khởi động giọng. - HS học hát ca khúc Đường đến ngày vinh quang theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- HS hát từng câu, từng đoạn và ghép nối các đoạn đã học với nhạc đệm.Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS những chỗ HS hát sai (nếu có). - GV cho HS nêu một số cảm nhận sau khi học bài hát.- GV chuyển sang nội dung mới.Hát – Đường đến ngày vinh quang* Tác giả Trần Lập- Trần Lập (1974 – 2016) tên thật là Trần Quyết Lập.- Là một nhạc sĩ, ca sĩ thuộc dòng nhạc rock, là người thành lập ban nhạc Bức tường.- Ông không chỉ mang lại sức sống trong dòng nhạc này, tạo dấu ấn với vai trò nhạc sĩ, ca sĩ mà còn tích cực tham gia nhiều hoạt động khác như tổ chức sản xuất, đạo diễn dàn dựng chương trình,...- Ông đã viết nhiều ca khúc mang ý nghĩa tích cực, nhân văn về cuộc sống, ước mơ và những khao khát của tuổi trẻ.- Tác phẩm tiêu biểu: Bông hồng thủy tinh, Tâm hồn của đá, Khám phá, Cây bàng,...* Bài hát Đường đến ngày vinh quang- Giai điệu bài hát: trữ tình.- Tính chất âm nhạc:  lời ca giàu hình ảnh với tính chất tươi sáng, mạnh mẽ.- Nội dung: thể hiện khát vọng đi tới thành công của thế hệ trẻ.- Cấu trúc bài hát: Bài hát có cấu trúc gồm 3 đoạn và kết:+ Đoạn 1: từ đầu đến nhịp thứ 21 (Cùng trèo lên ... đầu ngẩng cao).+ Đoạn 2: từ nhịp thứ 21 đến nhịp thứ 42 (Và con tim ... khó khăn vẫn còn).+ Đoạn 3: từ nhịp thứ 44 đến nhịp thứ 64 (Và mặt trời ... chúng ta đã chọn).+ Kết: từ nhịp thứ 64 đến hết (Ngày đó ... chúng ta đã chọn).* Học hát bài hát Đường đến ngày vinh quang- Nhịp của bài hát: 6/8 - Thể hiện đúng cao độ, sắc thái; chú ý các bước nhảy quãng xa.- Hát rõ lời, gọn tiếng.- Thể hiện đúng tiết tấu với phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.- Tập hát từng câu, từng đoạn, sau đó ghép thành bài hoàn chỉnh. - Thể hiện đúng tính chất tự hào, tự tin, mạnh mẽ của bài hát.- Chú ý cao độ ở phần cuối của bài hát khi nhảy giọng từ Đô trưởng sang Rê giáng trưởng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------Ngày soạn:…/…/…Ngày dạy:…/…/… BÀI 12 Yêu cầu cần đạt:Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ gam Mi thứ; đọc đúng giai điệu và thể hiện được tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 6; cảm nhận được sự hòa quyện của âm thanh khi đọc nhạc ba bè.Nhạc cụ: Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng vận động cơ thể kết hợp nhạc cụ gõ tự tạo; ứng dụng đệm cho bài hát Đường đến ngày vinh quang; biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu và điều chỉnh âm thanh đúng cách. TIẾT 37ĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUĐỌC NHẠC: THỂ HIỆN BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6 NỘI DUNG 1: ĐỌC NHẠC – THỂ HIỆN BÀI LUYỆN QUÃNG VÀ TIẾT TẤUA. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: HS ôn lại âm hình tiết tấu liên quan đến bài học .b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.c. Sản phẩm: HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV tổ chức cho HS đọc tên nốt nhạc cùng tiết tấu, gõ nhịp theo phách.- GV yêu cầu HS đọc với nhịp độ ổn định.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp.- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay  – Bài 12 – tiết 37: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHoạt động: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc đúng cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc cao độ, trường độ và cường độ sắc thái của bài luyện quãng và tiết tấu.c. Sản phẩm: HS biết cách luyện đọc các cao độ kết hợp âm hình tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV hướng dẫn và luyện tập cho HS các nội dung:+ Đọc đúng cao độ gam Mi thứ và các âm ổn định theo hướng đi lên và đi xuống.+ Thực hiện âm hình tiết tấu ; thể hiện đúng các phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Thực hiện từng câu, sau đó ghép cả bài từ nhịp độ chậm đến nhịp độ phù hợp.- GV gợi ý HS thực hiện:+ Đọc gam và rải của gam Mi thứ.+ Đọc tách riêng cao độ của bài.+ Đọc tên nốt cùng tiết tấu.+ Ghép cao độ cùng tiết tấu với nhịp độ vừa phải kết hợp gõ đệm theo phách.- GV lưu ý HS: bậc VII tăng lên 1/2 cung Rê # của giọng Mi thứ.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS quan sát, lắng nghe sự hướng dẫn của GV và thực hiện theo mẫu.- GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện HS đứng dậy thực hành.- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấuC. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu theo nhóm.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nội dung luyện tập.c. Sản phẩm: HS thực hiện bài luyện quãng và tiết tấu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV chia HS thành các nhóm và thực hiện nhiệm vụ: Luyện tập cho thành thục bài luyện quãng và tiết tấu.- GV yêu cầu HS luyện tập từng ô nhịp, từng câu nhạc, sau đó ghép liền thành một bài hoàn chỉnh.- GV tổ chức cho HS vừa hát vừa đánh nhịp, giữ nhịp độ ổn định, thể hiện rõ cường độ sắc thái.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.- GV hướng dẫn, quan sát thái độ học tập của HS.Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS trình bày trước lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới. NỘI DUNG 2: ĐỌC NHẠC – BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 6HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động: Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6 (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS luyện tập, bước đầu thực hiện đúng cao độ, trường độ riêng từng bè.d. Tổ chức thực hiện:HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSDỰ KIẾN SẢN PHẨMBước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV giới thiệu Bài đọc nhạc số 6 cho HS:- GV hướng dẫn HS thực hiện Bài đọc nhạc số 6:+ Đọc tên nốt theo tiết tấu; thể hiện đúng phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.+ Đọc đúng cao độ, trường độ từng bè.+ Thể hiện đúng cao độ nốt Rê thăng ở nhịp thứ 3 và nhịp thứ 5.+ Đọc đúng cao độ, trường độ cả bài; ba bè kết hợp nhịp nhàng, không lệch nhịp phách; duy trì nhịp độ ổn định.+ Ghép từng cặp hai bè (bè 1 + bè 2, bè 1 + bè 3), ba bè từng nhịp; sau đó ghép ba bè liền cả bài.+ Thực hiện từ nhịp độ chậm, sau đó tăng dần đến nhịp độ vừa phải.- GV chia HS thành các nhóm và mỗi nhóm luyện tập 1 bè, sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau.- GV yêu cầu HS luyện tập bè với nhịp độ ổn định, ở mức độ chậm vừa, có thể vừa hát vừa gõ đệm.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hành theo.- GV hướng dẫn, chỉ ra lỗi sai và sửa cho HS. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV gọi đại diện 1 – 2 HS thực hiện trước lớp- GV yêu cầu HS khác nhận xét (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). - GV chuyển sang nội dung mới.Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6HS thực hiện đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ.C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 10 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập đọc nhạc theo từng cặp đôi.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện luyện tập Bài đọc nhạc số 6.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tậpGV chia HS thành các cặp và luyện tập từng bè có kết hợp gõ đệm theo nhịp phách Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV chuyển sang nội dung mới.D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Khoảng 5 phút)a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sáng tạo trong nội dung đọc nhạc.b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đặt lời ca cho từng bè theo chủ đề cho trước.c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.d. Tổ chức thực hiện:Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Đặt lời ca cho từng bè (hoặc chỉ cho bè giai điệu trên cùng trong trường hợp  thời gian hạn chế) theo một chủ đề cho trước.- GV tiếp tục yêu cầu HS trình bày hát ghép lời ca với từng bè trong Bài đọc nhạc số 6.Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. - GV kết thúc tiết học.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức đã học: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức Bài 12 – Tiết 38: Đọc nhạc - Thể hiện Bài đọc nhạc số 6. ----------------------------------------------------------- Còn tiếp ---------------------- II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 12 CÁNH DIỀUPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 6: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Mi thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 3, Nhạc cụ Hoà tấu nhạc cụ gõ và vận động cơ thểPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 7: Hát Bài hát Người nghỉ tôi về, Nghe nhạc Ca khúc Quảng Bình quê ta ơi!, Thường thức âm nhạc Nghệ thuật Cải lương trong âm nhạc truyền thống Việt NamPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 8: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Pha trưởng, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 4, Nhạc cụ Thể hiện Bài đọc nhạc số 4 bằng nhạc cụ thể hiện giai điệuPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 9: Hát Bài hát Nước Nga – Tổ quốc tôi, Nghe nhạc Ca khúc O Sole Mio, Thường thức âm nhạc Sơ lược về nhạc nhẹPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 10: Lí thuyết âm nhạc Một số hợp âm của giọng Rê thứ, Đọc nhạc Bài đọc nhạc số 5, Nhạc cụ Gõ đệm cho bài O Sole Mio, thể hiện hợp âm đệm và tiết điệu đệm cho Bài đọc nhạc số 5 bằng đàn ukulelePhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 11: Bài hát Đường đến ngày vinh quang, Ca khúc Bài ca hi vọngPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 1: Hát đơn caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 2: Hát song caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 3: Hát tốp caPhiếu trắc nghiệm Âm nhạc 12 cánh diều Bài 4: Hát đồng ca, hợp xướng BÀI 10: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG RÊ THỨ(12 CÂU) A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)Câu 1: Kí hiệu Am/C, Am/E có tên gọi làA. các hợp âm Rê thứ đảo.B. các hợp âm La thứ đảo.C. các hợp âm Son thứ đảo.D. các hợp âm La trưởng đảo.Câu 2: Kí hiệu Dm có tên gọi làA. hợp âm Rê thứ.B. hợp âm La thứ.C. hợp âm Son thứ.D. hợp âm La trưởng.Câu 3: Hợp âm Son thứ có kí hiệu là gì?A. Dm.B. Am.C. Bb.D. Gm.Câu 4: Kí hiệu A có tên gọi là A. hợp âm Pha trưởng. B. hợp âm Rê thứ.C. hợp âm La trưởng.D. hợp âm Mi thứ.Câu 5: Đâu là kí hiệu của các hợp âm Son thứ đảo?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. Gm/Bb, Gm/D.D. A/C#, A/E. 2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)Câu 1: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm của giọng Rê thứ?A. Dm.B. Bb.C. Gm.D. ACâu 2: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm ở thể đảo của giọng Rê thứ?A. Am/C, Am/E.B. Dm/F, Dm/A.C. G/B, G/D.D. A/C#, A/E.3. VẬN DỤNG (3 CÂU)Câu 1: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm ba tăng trên bậc mấy?A. Bậc I.B. Bậc II.C. Bậc III.D. Bậc IV.Câu 2: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm trên bậc VII là A. hợp âm hai giảm.B. hợp âm ba tăng.C. hợp âm ba giảm.D. hợp âm hai tăng.Câu 3: Ý nào dưới đây nói đúng về giọng Rê thứ hòa thanh?A. Có hợp âm ba trên bậc II là hợp âm ba giảm.B. Có hợp âm trên bậc VII là hợp âm ba giảm.C. Có hợp âm trên bậc VI là hợp âm ba tăng.D. Có hợp âm trên bậc II là hợp âm ba tăng.----------------------------------------------------------- Còn tiếp ----------------------BÀI 11: BÀI HÁT ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG(13 CÂU)

- GV hướng dẫn HS thực hiện Bài đọc nhạc số 6:

+ Đọc tên nốt theo tiết tấu; thể hiện đúng phách mạnh, phách nhẹ, phách mạnh vừa.

+ Đọc đúng cao độ, trường độ từng bè.

+ Thể hiện đúng cao độ nốt Rê thăng ở nhịp thứ 3 và nhịp thứ 5.

+ Đọc đúng cao độ, trường độ cả bài; ba bè kết hợp nhịp nhàng, không lệch nhịp phách; duy trì nhịp độ ổn định.

+ Ghép từng cặp hai bè (bè 1 + bè 2, bè 1 + bè 3), ba bè từng nhịp; sau đó ghép ba bè liền cả bài.

+ Thực hiện từ nhịp độ chậm, sau đó tăng dần đến nhịp độ vừa phải.

- GV chia HS thành các nhóm và mỗi nhóm luyện tập 1 bè, sau đó đổi nhiệm vụ cho nhau.

- GV yêu cầu HS luyện tập bè với nhịp độ ổn định, ở mức độ chậm vừa, có thể vừa hát vừa gõ đệm.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hành theo.

- GV hướng dẫn, chỉ ra lỗi sai và sửa cho HS. 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV gọi đại diện 1 – 2 HS thực hiện trước lớp

- GV yêu cầu HS khác nhận xét (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS (nếu có). 

- GV chuyển sang nội dung mới.

Đọc nhạc – Bài đọc nhạc số 6

HS thực hiện đọc Bài đọc nhạc số 6 đúng cao độ, trường độ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Khoảng 10 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện tập đọc nhạc theo từng cặp đôi.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện luyện tập Bài đọc nhạc số 6.

c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia HS thành các cặp và luyện tập từng bè có kết hợp gõ đệm theo nhịp phách Bài đọc nhạc số 6.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. 

- GV chuyển sang nội dung mới.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (Khoảng 5 phút)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sáng tạo trong nội dung đọc nhạc.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đặt lời ca cho từng bè theo chủ đề cho trước.

c. Sản phẩm: HS thực hành tốt nội dung GV yêu cầu.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Đặt lời ca cho từng bè (hoặc chỉ cho bè giai điệu trên cùng trong trường hợp  thời gian hạn chế) theo một chủ đề cho trước.

- GV tiếp tục yêu cầu HS trình bày hát ghép lời ca với từng bè trong Bài đọc nhạc số 6.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.

- GV quan sát, nhận xét, chỉnh sửa cho HS trong quá trình luyện tập (nếu có).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện HS thực hành trên lớp.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện, nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, thái độ học tập và tiếp thu của HS. 

- GV kết thúc tiết học.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 

- Ôn lại kiến thức đã học: Đọc nhạc – Thể hiện bài luyện quãng và tiết tấu; Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.

- Đọc và tìm hiểu trước nội dung kiến thức Bài 12 – Tiết 38: Đọc nhạc - Thể hiện Bài đọc nhạc số 6.
 

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

 

II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 ÂM NHẠC 12 CÁNH DIỀU

 

BÀI 10: MỘT SỐ HỢP ÂM CỦA GIỌNG RÊ THỨ

(12 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Kí hiệu Am/C, Am/E có tên gọi là

A. các hợp âm Rê thứ đảo.

B. các hợp âm La thứ đảo.

C. các hợp âm Son thứ đảo.

D. các hợp âm La trưởng đảo.

Câu 2: Kí hiệu Dm có tên gọi là

A. hợp âm Rê thứ.

B. hợp âm La thứ.

C. hợp âm Son thứ.

D. hợp âm La trưởng.

Câu 3: Hợp âm Son thứ có kí hiệu là gì?

A. Dm.

B. Am.

C. Bb.

D. Gm.

Câu 4: Kí hiệu A có tên gọi là 

A. hợp âm Pha trưởng. 

B. hợp âm Rê thứ.

C. hợp âm La trưởng.

D. hợp âm Mi thứ.

Câu 5: Đâu là kí hiệu của các hợp âm Son thứ đảo?

A. Am/C, Am/E.

B. Dm/F, Dm/A.

C. Gm/Bb, Gm/D.

D. A/C#, A/E.

 

2. THÔNG HIỂU (2 CÂU)

Câu 1: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm của giọng Rê thứ?

A. Dm.

B. Bb.

C. Gm.

D. A

Câu 2: Đâu không phải là kí hiệu hợp âm ở thể đảo của giọng Rê thứ?

A. Am/C, Am/E.

B. Dm/F, Dm/A.

C. G/B, G/D.

D. A/C#, A/E.

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm ba tăng trên bậc mấy?

A. Bậc I.

B. Bậc II.

C. Bậc III.

D. Bậc IV.

Câu 2: Giọng Rê thứ hòa thanh có hợp âm trên bậc VII là 

A. hợp âm hai giảm.

B. hợp âm ba tăng.

C. hợp âm ba giảm.

D. hợp âm hai tăng.

Câu 3: Ý nào dưới đây nói đúng về giọng Rê thứ hòa thanh?

A. Có hợp âm ba trên bậc II là hợp âm ba giảm.

B. Có hợp âm trên bậc VII là hợp âm ba giảm.

C. Có hợp âm trên bậc VI là hợp âm ba tăng.

D. Có hợp âm trên bậc II là hợp âm ba tăng.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

BÀI 11: BÀI HÁT ĐƯỜNG ĐẾN NGÀY VINH QUANG

(13 CÂU)

 

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Ai là tác giả bài hát “Đưởng đến ngày vinh quang”?

A. Văn Cao.

B. Trần Lập.

C. Trịnh Công Sơn.

D. Đức Trí.

Câu 2: Trần Lập là nhạc sĩ thuộc dòng nhạc gì?

A. Nhạc jazz.

B. Nhạc trẻ.

C. Nhạc thiếu nhi.

D. Nhạc rock.

Câu 3: Đâu là giai điệu của bài hát “Đường đến ngày vinh quang”?

A. Trữ tình.

B. Hào hùng.

C. Bay bổng.

D. Lắng đọng.

Câu 4: Bài hát “Đường đến ngày vinh quang” thể hiện điều gì?

A. Khát vọng đạt được ước mơ của thanh niên.

B. Niềm tự hào chiến thắng của bản thân.

C. Khát vọng đi tới thành công của thế hệ trẻ.

D. Sự hãnh diện khi chạm tới đỉnh vinh quang.

Câu 5: Bài hát “Đường đến ngày vinh quang” có cấu trúc

A. hai đoạn và kết.

B. ba đoạn và kết.

C. phần mở đầu và hai đoạn.

D. phần mở đầu và ba đoạn.

 

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Ý nào sau đây nói không đúng về nhạc sĩ Trần Lập?

A. Tham gia nhiều hoạt động như tổ chức sản xuất, đạo diễn dàn dựng chương trình âm nhạc.

B. Là một nhạc sĩ, ca sĩ thuộc dòng nhạc trẻ.

C. Là người thành lập ban nhạc Bức Tường.

D. Là người mang lại sức sống cho dòng nhạc rock.

Câu 2: Bài nào dưới đây không phải của nhạc sĩ Trần Lập?

A. Bông hồng thủy tinh.

B. Tâm hồn của đá.

C. Tình mẹ.

D. Cây bàng.

Câu 3: Ý nào sau đây nói không đúng về bài hát “Đường đến ngày vinh quang”?

A. Là một trong những sáng tác thành công và nổi tiếng của nhạc sĩ Trần Lập.

B. Có giai điệu bay bổng.

C. Lời ca giàu hình ảnh với tính chất tươi sáng, mạnh mẽ.

D. Thể hiện khát vọng đi tới thành công của thế hệ trẻ.

Câu 4: Ý nào dưới đây không đúng về cấu trúc của bài hát “Đường đến ngày vinh quang”?

A. Đoạn một từ đầu đến nhịp thứ 21.

B. Đoạn hai từ nhịp 21 đến nhịp thứ 42.

C. Đoạn ba từ nhịp thứ 44 đến nhịp thứ 64.

D. Đoạn kết từ nhịp 62 đến hết.

 

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Ban nhạc Bức Tường được thành lập vào thời gian nào?

A. Ngày 26-3-1995.

B. Ngày 25-3-1996.

C. Ngày 24-3-1997.

D. Ngày 23-3-1998.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Giáo án kì 2 Âm nhạc 12 cánh diều
Giáo án kì 2 Âm nhạc 12 cánh diều

Khi đặt nhận được những gì?

  • Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
  • Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
  • Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Phí giáo:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm

=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 0011004299154 - Chu Văn Trí - Ngân hàng Vietcombank
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Giáo án âm nhạc 12 cánh diều

Tài liệu được tặng thêm:


Từ khóa: giáo án kì 2 Âm nhạc 12 cánh diều, bài giảng kì 2 môn Âm nhạc 12 cánh diều, tài liệu giảng dạy Âm nhạc 12 cánh diều

Tài liệu quan tâm

Cùng chủ đề

Tài liệu quan tâm

Chat hỗ trợ
Chat ngay