Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Giáo dục kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối CĐ 2: Một số vấn đề về Luật Doanh nghiệp

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

Thảo luận theo nhóm đôi, nhớ lại kiến thức đã học và thực hiện nhiệm vụ: Em hãy chia sẻ hiểu biết của mình về quy định pháp luật liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp hoặc các mô hình doanh nghiệp.

 

Quy định pháp luật về thành lập doanh nghiệp hoặc các mô hình doanh nghiệp được cụ thể hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật sau:

Gợi ý câu trả lời

Luật Doanh nghiệp 2020

Luật Đầu tư 2020

Nghị định 01/2021/NĐ-CP

Thông tư số 02/2019/TT-BKHĐT

Nghị định 122/2020/NĐ-CP

 

CHUYÊN ĐỀ 2:

Một số vấn đề về luật doanh nghiệp

 

01

02

Hoạt động 1:

Tìm hiểu khái niệm về luật doanh nghiệp

Hoạt động 2:

Tìm hiểu về một số nội dung cơ bản của Luật Doanh nghiệp

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

01.

TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ LUẬT DOANH NGHIỆP

 

Các em đọc thông tin phần 1 và nội dung trong SGK (trang 15,16) để trả lời câu hỏi sau: Em hãy xác định mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp.

LÀM VIỆC CÁ NHÂN

 

Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp

Hướng dẫn cho các chủ thể cách thức, trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp hoặc tham gia góp vốn, mua cổ phần hoặc mua phần vốn góp vào một doanh nghiệp nào đó.

 

Mục tiêu và phạm vi điều chỉnh của Luật Doanh nghiệp

Quy định về các vấn đề cơ bản như:

loại hình doanh nghiệp

quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp

các hành vi

bị cấm

mô hình tổ chức quản lí của từng loại hình doanh nghiệp

việc tổ chức lại và giải thể doanh nghiệp.

 

Kết luận về nội dung khái niệm Luật doanh nghiệp:

Luật Doanh nghiệp là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp, các loại hình doanh nghiệp, việc thành lập, tổ chức quản lí, tổ chức lại, giải thể và hoạt động có liên quan của doanh nghiệp.

 

02.

TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP

 

Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp

Các em hãy đọc thông tin phần 2a (SGK – tr.16,17) và nội dung trường hợp (SGK – tr.18):

Trường hợp

B là một doanh nghiệp khai thác khoáng sản ở tỉnh C. Trong quá trình khai thác loại khoáng sản được phép, doanh nghiệp này đã khai thác và sử dụng một loại khoáng sản khác đi kèm với loại khoáng sản được phép khai thác mà không xin phép và báo cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

 

Sau khi đọc xong, các em hãy hoàn thành Phiếu học tập cho sẵn và trả lời những câu hỏi sau:

Hoạt động 2.1. Tìm hiểu về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp

Hành vi khai thác và sử dụng loại khoáng sản đi kèm với loại khoáng sản được phép khai thác của Doanh nghiệp B trong trường hợp trên có phải là vi phạm pháp luật không? Vì sao?

 

Câu 1: Hành vi khai thác và sử dụng loại khoáng sản đi kèm với loại khoáng sản được phép khai thác của Doanh nghiệp B trong trường hợp trên có phải là vi phạm pháp luật không? Vì sao?

……………………………………………………………………………...........

……………………………………………………………………………...........

……………………………………………………………………………...........

……………………………………………………………………………...........

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP

 

Câu 2: Hoàn thiện bảng sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP

Các quyền cơ bản của

doanh nghiệp

Một số nghĩa vụ cơ bản của

doanh nghiệp

  

 

  • Hành vi khai thác và sử dụng loại khoáng sản đi kèm với loại khoáng sản được phép khai thác của Doanh nghiệp B trong trường hợp trên là vi phạm pháp luật.
  • Theo quy định tại Điều 8 Luật Doanh nghiệp (2020) thì Doanh nghiệp B đã không thực hiện đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ về đăng kí doanh nghiệp hoặc đăng kí thay đổi nội dung đăng kí doanh nghiệp trước khi khai thác và sử dụng loại khoáng sản đi kèm với loại khoáng sản được phép khai thác.

ĐÁP ÁN CÂU 1

 

ĐÁP ÁN CÂU 2

Các quyền cơ bản của doanh nghiệp

Một số nghĩa vụ cơ bản

của doanh nghiệp

  
  • Tự do kinh doanh những ngành, nghề mà pháp luật không cấm.
  • Có quyền tự chủ kinh doanh, chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh.
  • Chủ động quyết định quy mô và ngành nghề kinh doanh.
  • Có quyền tự do tìm kiếm thị trường, khách hàng và kí kết hợp đồng.
  • Tự mình quyết định việc tuyển dụng, thuê và sử dụng lao động theo quy định của pháp luật,...

Doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo quy định của pháp luật; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động theo quy định của pháp luật,... và không thực hiện những hành vi bị pháp luật cấm.

 

Hoạt động 2.2. Tìm hiểu về các loại hình doanh nghiệp

Các em hãy đọc thông tin phần 2b trong SGK (tr.18 – 20) và nội dung trường hợp (SGK – tr.20):

Trường hợp

Tổ chức A cùng với ông B, bà C, bà D và ông E cùng góp vốn thành lập Công ty S với tỉ lệ vốn góp như sau: tổ chức A góp 40%, ông B góp 20%, bà C góp 20%, bà D góp 10% và ông E góp 10% vốn điều lệ của công ty. Cả năm thành viên này đều đã góp vốn cho công ty theo đúng thời hạn luật định và có các quyền, nghĩa vụ tương ứng với tỉ lệ phần vốn góp đã cam kết.

 

Câu 1: Em hãy cho biết, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên khác nhau ở những điểm cơ bản nào? Vì sao?

Câu 2: Công ty S được nêu trong trường hợp trên thuộc loại hình doanh nghiệp nào? Vì sao?

Sau khi đọc xong thông tin, hãy trả lời các câu hỏi sau:

 

Những điểm khác biệt cơ bảnCông ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên

Công ty trách nhiệm hữu hạn

một thành viên

Số lượng

thành viên

  
Trách nhiệm của thành viên  

Vốn điều lệ

nhà nước

  

Có từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân.

Do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu.

Thành viên phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác,…

Chủ sở hữu công ty phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác,… của công ty.

Trở thành doanh nghiệp nhà nước khi Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.

Trở thành doanh nghiệp nhà nước khi Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

ĐÁP ÁN CÂU 1

 

Công ty S được nêu trong trường hợp thuộc loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên.

ĐÁP ÁN CÂU 2

Vì công ty S thể hiện đầy đủ được các đặc trưng cơ bản của loại hình doanh nghiệp này, đó là:

có 5 thành viên là tổ chức và cá nhân.

cả 5 thành viên đều góp vốn cho công ty.

có các quyền, nghĩa vụ tương ứng với tỉ lệ phần vốn góp đã cam kết.

 

Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên

  • Là doanh nghiệp có từ 2 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân.
  • Thành viên có các quyền, nghĩa vụ tương ứng với tỉ lệ phần vốn góp, phải chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.
  • Là doanh nghiệp nhà nước khi Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ.

KẾT LUẬN VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

 

  • Là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu.
  • Chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty.
  • Là doanh nghiệp nhà nước khi Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

KẾT LUẬN VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

 

  • Là doanh nghiệp trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi là cổ đông. Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa.
  • Là doanh nghiệp nhà nước khi Nhà nước nắm giữ trên 50% tổng số cổ phần có quyền biểu quyết.

Công ty cổ phần

KẾT LUẬN VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

 

  • Là doanh nghiệp mà phải có ít nhất 2 thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh).
  • Có thể có thêm thành viên góp vốn; thành viên hợp danh phải là cá nhân, thành viên góp vốn có.

Công ty hợp danh

KẾT LUẬN VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

 

KẾT LUẬN VỀ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP

Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp tư nhân

 

Hoạt động 2.3. Tìm hiểu về thành lập, tổ chức và quản lí doanh nghiệp

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về thành lập doanh nghiệp

Các em hãy đọc thông tin phần 2c trong SGK (trang 21 – 23) và nội dung trường hợp (SGK – tr.23):

Trường hợp. Tổ chức X cùng với ông M và bà N đã thoả thuận kết hợp với nhau theo tư cách là những cổ đông sáng lập để thành lập Công ty Cổ phần K nhằm kinh doanh trong lĩnh vực chế biến thực phẩm. Sau một thời gian kinh doanh, với mong muốn có thể bảo đảm sự chủ động trong việc cung cấp nguyên liệu chế biến nên công ty này đã bổ sung thêm ngành nuôi trồng thuỷ sản.

 

Sau khi đọc xong thông tin, hãy trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Theo em, muốn được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, Công ty cổ phần K phải đáp ứng những điều kiện gì? Vì sao?

?

Câu 2: Hãy giới thiệu trình tự, thủ tục đăng kí doanh nghiệp của Công ty cổ phần K.

?

Câu 3: Khi bổ sung thêm ngành nuôi trồng thuỷ sản, Công ty cổ phần K cần phải tiến hành thủ tục gì? Nêu cụ thể các thủ tục đó.

?

 

Đáp án câu 1. Muốn được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, Công ty cổ phần K phải đáp ứng những điều kiện sau:

Điều kiện về vốn:

01

Được thể hiện qua vốn điều lệ của công ty mà vốn điều lệ của Công ty cổ phần K là tổng mệnh giá cổ phần các loại đã bán.

02

Vốn điều lệ của Công ty cổ phần K khi đăng kí thành lập doanh nghiệp là tổng mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng kí mua và được ghi trong Điều lệ công ty.

 

Câu 1. Muốn được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, Công ty cổ phần K phải đáp ứng những điều kiện sau:

Điều kiện về chủ thể:

Tổ chức X cùng với ông M và bà N phải là tổ chức, cá nhân được pháp luật công nhận là có quyền thành lập doanh nghiệp, không thuộc đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp được quy định tại khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp năm 2020.

Ông M và bà N phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, tổ chức X thì phải có tư cách pháp nhân.

 

Điều kiện về ngành, nghề kinh doanh:

01

Doanh nghiệp chỉ được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp khi ngành, nghề kinh doanh không thuộc danh mục ngành, nghề bị cấm kinh doanh.

02

Chế biến thực phẩm không thuộc danh mục ngành nghề bị cấm kinh doanh nên Công ty K đủ điều kiện.

 

Điều kiện về tên doanh nghiệp:

Tên Công ty cổ phần K không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đã đăng kí hoặc lạm dụng tên của cơ quan, tổ chức khác.

Điều kiện về hồ sơ và lệ phí:

Để được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, đại diện của Công ty cổ phần K phải nộp hồ sơ đăng kí doanh nghiệp hợp lệ cho Cơ quan đăng kí kinh doanh và nộp đủ lệ phí thành lập doanh nghiệp.

 

ĐÁP ÁN CÂU 2

 

ĐÁP ÁN CÂU 3

Khi bổ sung thêm ngành nuôi trồng thuỷ sản, Công ty cổ phần K phải đăng kí với Cơ quan đăng kí kinh doanh về việc thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có thay đổi và phải thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng kí doanh nghiệp.

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách thức tổ chức và quản lí doanh nghiệp

Trường hợp

Ở Công ty K, Hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, bao gồm tất cả thành viên công ty là cá nhân và người đại diện theo uỷ quyền của thành viên công ty là tổ chức. Tại Công ty H, Hội đồng thành viên do chủ sở hữu công ty bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm, nhân danh chủ sở hữu công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty.

Cả lớp đọc thông tin phần 2c trong SGK (trang 23 – 25) và nội dung trường hợp (SGK – tr.26):

 

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu cách thức tổ chức và quản lí doanh nghiệp

HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI

Sau khi đọc xong nội dung thông tin và trường hợp, các em thảo luận với bạn và hoàn thành Phiếu học tập số 2.

 

Câu 1: Em hãy cho biết, cách thức tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần và công ty hợp danh giống và khác nhau ở những điểm cơ bản nào? Vì sao?

 Công ty cổ phầnCông ty hợp danh
Giống nhau  
Khác nhau  
   
   
   

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

CÁCH THỨC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP

 

Câu 2: Công ty K và Công ty H được nêu trong trường hợp trên được tổ chức và hoạt động theo loại hình doanh nghiệp nào? Vì sao?

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Chat hỗ trợ
Chat ngay