Bài tập trắc nghiệm Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Cánh diều
Trắc nghiệm Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Cánh diều. Trắc nghiệm có 4 phần: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần trắc nghiệm này sẽ hữu ích trong việc kiểm tra bài cũ, phiếu học tập, đề thi, kiểm tra... Tài liệu có file word và đáp án. Bộ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp giảm tải thời gian trong việc chuẩn bị bài dạy. Chúc quý thầy cô dạy tốt môn Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Cánh diều.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án rõ
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
BÀI 15: BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN
I. NHẬN BIẾT
Câu 1: Phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng gồm mấy nguyên lí chính?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Nguyên lí đầu tiên trong phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng là:
A. Trồng cây khỏe
B. Bảo tồn thiên địch
C. Thường xuyên thăm đồng ruộng
D. Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 3: Nguyên lí thứ hai trong phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng là:
A. Trồng cây khỏe
B. Bảo tồn thiên địch
C. Thường xuyên thăm đồng ruộng
D. Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 4: Nguyên lí thứ ba trong phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng là:
A. Trồng cây khỏe
B. Bảo tồn thiên địch
C. Thường xuyên thăm đồng ruộng
D. Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 5: Nguyên lí thứ tư trong phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng là:
A. Trồng cây khỏe
B. Bảo tồn thiên địch
C. Thường xuyên thăm đồng ruộng
D. Nông dân trở thành chuyên gia
Câu 6: Có mấy loại chế phẩm phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây trồng có nguồn gốc từ vi sinh vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Đâu là nội dung của biện pháp canh tác?
A. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
B. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 2: Đâu là nội dung của biện pháp cơ giới, vật lí?
A. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
B. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 3: Đâu là nội dung của biện pháp sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh?
A. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
B. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 4: Đâu là nội dung của biện pháp sinh học?
A. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng.
B. Dùng tay, dùng vợt bắt sâu; ngắt bỏ bộ phận cây trồng bị bệnh; dùng bẫy đèn, bẫy dính để diệt sâu hại.
C. Sử dụng giống cây trồng mang gen chống chịu sâu, bệnh hại.
D. Sử dụng các loài động vật, thực vật, vi sinh vật có ích và chế phẩm từ chúng để phòng trừ sâu, bệnh hại.
Câu 5: Đâu không phải ưu điểm của biện pháp canh tác?
A. Dễ áp dụng, hiệu quả lâu dài
B. Không gây ô nhiễm môi trường
C. An toàn cho sức khỏe người sản xuất
D. Hiệu quả cao khi sâu, bệnh đã phát sinh thành dịch
Câu 6: Đâu là các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng?
A. Ứng dụng công nghệ sinh học, sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh, hóa học.
B. Canh tác, cơ giới và vật lí, sinh học, sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh, hóa học
C. Canh tác, cơ giới và vật lí
D. Sản xuất và cho ra các sản phẩm trừ sâu có độc tố cao.
Câu 7: Đâu là chế phẩm vi khuẩn trừ sâu?
A. Chế phẩm Bt
B. Chế phẩm NPV
C. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
D. Chế phẩm nấm Trichoderma
Câu 8: Đâu là chế phẩm virus trừ sâu?
A. Chế phẩm Bt
B. Chế phẩm NPV
C. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
D. Chế phẩm nấm Trichoderma
Câu 9: Đâu là chế phẩm nấm trừ sâu?
A. Chế phẩm Bt
B. Chế phẩm NPV
C. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
D. Chế phẩm nấm Trichoderma
Câu 10: Đâu là chế phẩm nấm trừ bệnh?
A. Chế phẩm Bt
B. Chế phẩm NPV
C. Chế phẩm nấm xanh Metarhizium
D. Chế phẩm nấm Trichoderma
3. VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Hoạt động làm đất, vệ sinh đồng ruộng; gieo trồng đúng thời vụ; chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí; luân canh cây trồng là nội dung công việc của biện pháp nào?
A. Cơ giới vật lý
B. Canh tác
C. Sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh
D. Sinh học
--------------Còn tiếp-------------
MỘT VÀI THÔNG TIN
- Trắc nghiệm tải về là bản word
- Cấu trúc nghiệm: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng, vận dụng cao
- Có đủ trắc nghiệm các bài học + đáp án các câu hỏi
PHÍ TÀI LIỆU:
- 150k/học kì - 200k/cả năm
=> Gửi phí xong sẽ nhận đủ tài liệu ngay và luôn
CÁCH TẢI:
- Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây thông báo và nhận trắc nghiệm
=> Giáo án công nghệ 10 - Công nghệ trồng trọt cánh diều (bản word)
Từ khóa: câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Cánh, đề trắc nghiệm Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Cánh có đáp án, trắc nghiệm Công nghệ 10 Công nghệ trồng trọt Cánh trọn bộTài liệu giảng dạy môn Công nghệ THPT