Trắc nghiệm đúng sai Toán 6 kết nối Bài 6: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Toán 6 Bài 6: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án Toán 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

BÀI 6: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

Câu 1: Trong các biểu thức sau, đâu là biểu thức đúng, đâu là biểu thức sai khi viết dưới dạng lũy thừa? 

a) 5 × 5 × 5 × 5 = 54

b) 7 × 7 × 7 × 7 × 7 × 7 = 75

c) 6 × 6 = 63 

d) 10 × 10 × 10 = 103

Đáp án:

a) Đúng

b) Sai

c) Sai

d) Đúng

Câu 2: Trong các phép nhân lũy thừa cùng cơ số sau, đâu là kết quả đúng, đâu là kết quả sai?

a) a× a= a7

b) 5× 5= 56

c) x5 × x= x10

d) 34 × 33 = 37

Đáp án:

Câu 3: Trong các phép chia lũy thừa cùng cơ số sau, đâu là kết quả đúng, đâu là kết quả sai?

a) a8 : a3 = a5

b) x9 : x4 = x6

c) 65: 6= 63

d) 106 : 104 = 102

Đáp án:

Câu 4: Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai về cách đọc lũy thừa?

a) ađược gọi là “a bình phương” hoặc “bình phương của a”.

b) a1 luôn bằng 1  với mọi số tự nhiên a.

c) a4 đọc là “a lập phương”.

d) a3 được gọi là “a mũ ba”.

Đáp án:

Câu 5: Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai về tính chất của lũy thừa?

a) Với mọi số tự nhiên a, ta luôn có a1 = a

b) Với mọi số tự nhiên a, ta có a0 = 1 (với a ≠ 0). 

c) Với mọi số tự nhiên a, ta luôn có a = aa.

d) Tích của hai lũy thừa có cùng cơ số là lũy thừa có cơ số và số mũ bằng tích các số mũ.

Đáp án:

Câu 6: Một công ty sản xuất gạch xếp chồng 4 hàng, mỗi hàng có 3 viên gạch. Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai về bài toán trên?

a) Tổng số viên gạch là 24

b) Tổng số viên gạch là 4 × 3 = 12

c) Ta có thể tính tổng số viên gạch bằng cách: 3 × 3 × 3 = 33

d) Tổng số viên gạch không thể biểu diễn dưới dạng lũy thừa của 2. 

Đáp án:

Câu 7: Một người đi bộ mỗi ngày đi được 25 km. Theo em, đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai về bài toán trên?

a) Mỗi ngày người đó đi được 2 x 2 x 2 x 2 x 2 = 32 km

b) Sau 3 ngày, người đó đi được 98 km

c) Tổng số km người đó đi sau 5 ngày là: 5 x 2= 160 km

d) Người đó đi được 128 km sau 4 ngày

Đáp án:

Câu 8: Cho bảng sau: 

Lũy thừa

Cơ số

Số mũ

Giá trị của biểu thức

52

6

3

25

10

1000

Em hãy cho biết, đâu biểu đúng, đâu là phát biểu sai về bảng trên?

a) Cơ số của 5là 2

b) Giá trị của biểu thức có cơ số là 6, số mũ là 2 bằng 261

c) Số mũ của 25 là 5

d) Lũy thừa của số có cơ số là 10, giá trị biểu thức là 1000 là 103

Đáp án:

Câu 9: Trong các phát biểu sau, đâu là phát biểu đúng, đâu là phát biểu sai về lũy thừa của một số?

a) A = 82.324 = 228

b) B = 273.94.243 = 322

c) C = 7 . 723 . 72 = 726

d) D = 23.28.2= 220

Đáp án:

Câu 10: Em hãy cho biết, đâu là phép tính thực hiện đúng, đâu là phép tính thực hiện sai?

a) 75 – (3.52 – 4.23) = 32

b) 2.52 + 3 : 710 – 54 : 33 = 51

c) 150 + 50 : 5 – 2.3= 152

d) 5.32 – 32 : 42 = 34

Đáp án:

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Toán 6 kết nối tri thức cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay