Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 2: Ý nghĩa văn chương
Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 2: Ý nghĩa văn chương. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.
Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo
BÀI 1: GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG
VĂN BẢN 1: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
(15 câu)
1. NHẬN BIẾT (5 câu)
Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về tác giả Hoài Thanh.
Trả lời:
Hoài Thanh (1909 – 1982).
- Tên khai sinh: Nguyễn Đức Nguyên.
- Quê quán: Nghi Lộc, Nghệ An.
- Là nhà văn, nhà phê bình văn học Việt Nam nổi tiếng đầu thế kỉ XX.
- Tác phẩm tiêu biểu: Thi nhân Việt Nam (viết chung với Hoài Chân), Quyền sống của con người trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, Nói chuyện thơ kháng chiến...
Câu 2: Văn bản được viết theo thể loại nào? Nêu bố cục văn bản.
Trả lời:
Thể loại: Văn bản nghị luận văn học
Bố cục chia 2 phần:
Phần 1 (Từ đầu đến “lòng vị tha”): Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người, lòng thương muôn vật, muôn loài.
Phần 2 (Còn lại): Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
Câu 3: Tóm tắt văn bản Ý nghĩa văn chương.
Trả lời:
Câu 4: Nội dung chính của văn bản Ý nghĩa văn chương là gì?
Trả lời:
Câu 5: Trình bày đặc điểm của nghệ thuật văn bản Ý nghĩa văn chương.
Trả lời:
2. THÔNG HIỂU (5 câu)
Câu 1: Mục đích của việc kể câu chuyển đầu văn bản
Trả lời:
Tác giả kể câu chuyện ở đầu văn bản nhằm mục đích dẫn dắt và giới thiệu về nguồn gốc của thi ca.
Câu 2: Xác định một số từ ngữ, câu văn thể hiện đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn văn đầu tiên.
Trả lời:
- Từ ngữ: “cũng có thể xem”, “ngay”, “sẽ”, “còn”,…
- Câu văn: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn tạo ra sự sống. Vũ trụ này tầm thường, chật hẹp, không đủ thỏa mãn đối với tình cảm dồi dào của nhà văn?”; “Nếu có một người yêu Thúy Kiều còn nồng nàn hơn Kim Trọng, người ấy là Nguyễn Du và chính Nguyễn Du đã trao sự sống của mình cho thiếu nữ trong truyện.”
Câu 3: Văn nhân, thi sĩ làm phong phú thêm cuộc sống con người bằng cách nào?
Trả lời:
Câu 4: Những lí lẽ, bằng chứng trong phần 2 đã góp phần làm sáng tỏ luận đề như thế nào?
Trả lời:
Câu 5: Chỉ ra mối quan hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản.
Trả lời:
3. VẬN DỤNG (3 câu)
Câu 1: Lí lẽ, bằng chứng nào trong văn bản để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? Hãy chia sẻ ấn tượng với các bạn
Trả lời:
Lí lẽ: Văn nhân, thi nhân dùng văn chương để khơi gợi cảm xúc của con người và bằng chứng: Tình cảm, cảm giác của người thời bây giờ đều do người xưa sáng tạo, lấy cảm hứng từ thế giới khách quan và lưu truyền lại trong văn bản đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất bởi nó giúp em hiểu rõ hơn về ý nghĩa của văn chương.
Câu 2:Nhận xét về cách trình bày vấn đề khách quan và chủ quan trong đoạn: “Làm trọn nhiệm vụ ấy … thiếu nữ trong truyện
Trả lời:
Câu 3: Hoài Thanh cho rằng: “Trên quả đất này từ khi có loài người bao giờ vẫn núi non ấy, cây cỏ ấy, thế mà một người đời xưa với một người đời nay nào có trông thấy như nhau”. Em hãy tìm một ví dụ trong văn học cho thấy những cách nhìn khác nhau về cảnh thiên nhiên
Trả lời:
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Theo em, nếu không có văn chương thì thế giới tinh thần của con người sẽ như thế nào?
Trả lời:
Nếu không có văn chương, thế giới tinh thần của con người sẽ trở nên khô khan và thiếu đi sự phong phú, đa dạng. Văn chương giúp con người khám phá, biểu đạt cảm xúc, suy nghĩ, và những giá trị nhân văn sâu sắc; thiếu vắng nó, con người có thể sẽ khó hiểu, khó đồng cảm với nỗi đau, niềm vui, và những trải nghiệm của nhau. Văn chương là nơi phản ánh những góc khuất trong tâm hồn, là cầu nối cảm xúc và văn hóa giữa con người với nhau. Nếu không có văn chương, chúng ta sẽ mất đi nguồn cảm hứng lớn lao để thấu hiểu và chia sẻ những khía cạnh phong phú của cuộc sống. Thế giới tinh thần sẽ trở nên nghèo nàn, và con người dễ trở nên vô cảm trước nỗi đau hay hạnh phúc của người khác, dẫn đến một xã hội kém nhân ái và thiếu sâu sắc trong mối quan hệ giữa người với người.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)