Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 4: Truyện lạ nhà thuyền chài

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 4: Truyện lạ nhà thuyền chài. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

BÀI 4: CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI ẢO

VĂN BẢN: TRUYỆN LẠ LÀNG CHÀI
(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về tác giả

Trả lời:

Lê Thánh Tông sinh ngày 20/7/1442, tên là Lê Tư Thành, con thứ 4 của vua Lê Thái Tông, là vị vua thứ 4 trong thời kỳ thống nhất của nhà Lê sau Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông và Lê Nhân Tông (Nhà Hậu Lê trị vị nước Đại Việt từ 1428 – 1488, thời kỳ thống nhất của nhà Lê (1428 – 1527) gồm có 8 vị vua).

- Lê Thánh Tông là 1 ông vua thông minh và rất có hiếu, ở với bề tôi đãi lấy lòng thành. Dưới thời Lê Thánh Tông, ông chỉnh đốn lại bộ máy nhà nước, coi trọng sự học hành, mở rộng thêm bờ cõi, đất nước ta đã đạt được sự toàn thịnh. Công lao của vua Lê Thánh Tông đối với đất nước thật là lớn lao.

- Riêng về mặt văn hoá ông đã sáng lập ra hội Tao Đàn tập hợp 28 nhà thơ lớn đương thời. Hội Tao Đàn để lại nhiều bài thơ xướng hoạ , đẹp đẽ, đánh dấu 1 giai đoạn phát triển của thơ ca Việt Nam.

- Lê Thánh Tông làm vua được 37 năm thọ 66 tuổi. ông mất ngày 30 tháng giêng năm Đinh Tỵ (1497).

Câu 2: Văn bản Truyện lạ làng chài được viết theo thể loại nào? Nêu bố cục văn bản

Trả lời: 

Thể loại: truyện kí 

Bố cục chia 4 phần: 

- Phần 1 (Từ đầu đến phần con): Giới thiệu về gia cảnh đôi vợ chồng.

- Phần 2 (Tiếp theo đến…thế nào cũng mặc): quan niệm khác nhau về học hành giữa hai cha con.

- Phần 3 (Tiếp theo đến…vẻ gì khác cả): cuộc hội thoại giữa hai vợ chồng.

- Phần còn lại: Ngọa Vân từ biệt gia đình Thúc Ngư.

Câu 3: Tóm tắt văn bản Truyện lạ làng chài.

Trả lời:

Câu 4: Nội dung chính của văn bản Truyện lạ làng chài là gì?

Trả lời

Câu 4: Trình bày đặc điểm của nghệ thuật văn bản Truyện lạ làng chài.

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Các lời thoại của cha và Thúc Ngư trong đoạn 2 cho thấy quan niệm về việc học hành giữa hai cha con khác nhau như thế nào?

Trả lời:

Quan niệm học hành của hai cha con khác nhau:

- Với người cha: Đi học để học những lời nói, việc làm của thánh hiền đời xưa, chép trong sách, học học mới biết mà bắt chước.

- Với Thúc Ngư: Trong sách không có cá, lời nói lại không thể đem đá cá được, và cậu không chịu đi học.

Câu 2: Chỉ ra yếu tố kì ảo và tác dụng của yếu tố kì ảo trong đoạn 3?

Trả lời:

- Các yếu tố kì ảo trong đoạn này:

+ những món ăn ngon tuyệt phẩm thơm lạ thường mà cha Ngọa Vân thết đã thông gia.

+ đoạn văn nói về sự quay trở về nhà của vợ chồng ông thuyền chài, nhắm mắt ngồi trong thuyền, phó mặc hai người đẩy, kéo thuyền đi,.... hai gã đi sau, đi trước, tựa người nhưng không phải người, vảy rồng mồm giải, mặt thú thân xà, nổi chìm lên xuống nhanh như mây bay; nàng có thuật rút đường kì diệu, đường xa vạn dặm sẽ được rút ngắn lại bằng gang tấc.

- Tác dụng: làm tăng thêm sự kì bí, hấp dẫn cho câu chuyện; đồng thời, cũng đề cao vị thế dòng dõi hải tiên của người vợ.

Câu 3: Hành động hiện chân tướng là loài cá để cứu tính mạng gia đình nhà chồng thể hiện điều gì?

Trả lời:

Câu 4: Nhận xét về giọng điệu kể chuyện trong Thánh Tông di thảo?

Trả lời:

Câu 5: Việc làm và lời nói, lời hát của Ngọa Vân trong đoạn 4 cho thấy nàng là người như thế nào?

Trả lời:

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Phân tích tính cách nhân vật Ngoạ Vân và cho biết cách ứng xử với chồng, cha mẹ chồng của nàng thể hiện điều gì về người phụ nữ Việt Nam truyền thống

Trả lời:

- Nhân vật Ngọa Vân trong truyện có tính cách rất đặc biệt:

+ Nàng là một người phụ nữ bí ẩn và tài năng, đã giúp Thúc Ngư trở thành một ngư dân giàu có và thành công.

+ Ngọa Vân được miêu tả là xinh đẹp và duyên dáng, với sắc đẹp tuyệt trần.

+ Ngọa Vân có lòng hiếu thảo và sẵn lòng hi sinh cho gia đình. Ví dụ, khi đối mặt với cơn bão biển khủng khiếp, nàng đã biến thành một con cá để bảo vệ gia đình.

⇒ Tính cách của Ngọa Vân thể hiện sự mạnh mẽ, thông minh và sẵn lòng hy sinh cho người thân yêu.

 

 Câu 2: Nêu một số chi tiết kì ảo và chỉ ra tác dụng của chúng trong việc thể hiện tính cách nhân vật, chủ để của văn bản.

Trả lời:

Câu 3:Lời bàn của Sơn Nam Thúc ở cuối truyện có tác dụng hỗ trợ em đọc hiểu văn bản Truyện lạ nhà thuyền chài như thế nào?

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Qua "Truyện lạ làng chài," tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì về giá trị của sự đổi mới, sáng tạo trong cuộc sống?.

Trả lời:

Qua "Truyện lạ làng chài," tác giả muốn gửi gắm thông điệp về giá trị của sự đổi mới và sáng tạo trong cuộc sống, đặc biệt là trong bối cảnh khó khăn và những thói quen cũ không còn phù hợp. Câu chuyện thể hiện rằng, chỉ khi con người có sự đổi mới trong cách nhìn nhận, trong tư duy và hành động, họ mới có thể vượt qua những thử thách, thay đổi số phận và phát triển. Sự sáng tạo trong cách giải quyết vấn đề, như việc nhân vật trong truyện tìm ra giải pháp mới cho việc đánh bắt cá, không chỉ giúp cải thiện cuộc sống cá nhân mà còn có thể đem lại lợi ích cho cộng đồng. Thông qua đó, tác giả muốn khẳng định rằng sự đổi mới và sáng tạo là chìa khóa để thích nghi với thời đại, mở ra cơ hội mới và thúc đẩy sự phát triển bền vững.

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Truyện lạ nhà thuyền chài (Lê Thánh Tông)

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay