Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 21: Tìm hiểu sáo trúc, khèn; Ôn tập Bài đọc nhạc số 3

Giáo án Tiết 21: Tìm hiểu sáo trúc, khèn; Ôn tập Bài đọc nhạc số 3 sách Âm nhạc 6 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Âm nhạc 6 KNTT. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án âm nhạc 6 sách kết nối tri thức và cuộc sống

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

TIẾT 21:

  • Âm nhạc thường thức: Tìm hiểu sao trúc, khèn

  • Ôn tập: Bài đọc nhạc số 3: 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:  Sau khi học xong tiết học này:

  • HS hiểu biết sơ lược về đặc điểm, cấu tao 2 loại nhạc cụ dân tộc: Khèn và sáo trúc

2. Năng lực 

- Năng lực chung:  năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc

- Năng lực đặc thù: 

+ Đọc chuẩn xác bài đọc nhạc số 3 kết hợp các hình thức gõ đệm và đánh nhịp 2/4

+ Nhận biết được hình dáng, tên gọi và âm sắc của 2 nhạc cụ dân tộc sáo trúc và khèn khi xem biểu diễn

3. Phẩm chất:

  • Quan phần tìm hiểu về khèn và sáo trúc, HS thêm hiểu biết và yêu mến nhạc cụ dân tộc Việt Nam. Có ý thức giữ gìn, bảo tồn những giá trị mà cha ông đã lưu giữ biết bao đời.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1 - GV:  GSV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe- nhìn và các tư liệu/ file âm thanh phục vụ cho tiết dạy

2 - HS:  GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước xuất xứ bài dân ca Mưa rơi và một số thông tin khác phục vụ cho tiết học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới

b. Nội dung: HS hình ảnh và nghe âm thanh 

c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV

d. Tổ chức thực hiện: 

- GV cho Hs xem một vài hình ảnh ( qua trình chiếu hoặc tranh ảnh) về một số nhạc cụ dân tộc, HS đoán tên các nhạc cụ ( Đàn tơ- rưng, đàn nguyệt, đàn bầu, khèn, sáo, trúc,...)

- GV mở 1-2 đoạn video ngắn hòa tấu nhạc cụ dân tộc, trong đó có sáo trúc vè khèn. Dẫn vào bài. Từ hoạt động nghe file âm thanh/ xem video hòa tấu nhạc cụ dân tộc, GV giới thiệu vào bài học

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Khám phá)

Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhạc cụ khèn

a. Mục tiêu: HS nắm được thông tin cơ bản về nhạc cụ khèn

b. Nội dung: HS trình bày câu trả lời

c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

d. Tổ chức thực hiện: 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv tổ chức hoạt động nhóm: Từng cá nhân đưa ra thông tin đã chuẩn bị, cùng thảo luận, thống nhất nội dung để cử đại diện trình bày trước lớp

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

-HS làm theo yêu cầu của giáo viên

- HS nghe/xem một số file âm thanh/ video có biểu diễn khèn/ múa khèn ( khuyến khích sử dụng tư liệu do HS sưu tầm)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

  • HS lắng nghe các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét cho nhau

Bước 4: Kết luận, nhận định

  • GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần ghi nhớ

  • Nhạc cụ khèn

- Khèn là loại nhạc cụ truyền thống độc đáo vùng núi phía Bắc. Khèn mang một ý nghĩa vô cùng sâu sắc trong đời sống tinh thần của đồng bào nơi đây. Khen được sử dụng trong các ngày lễ tết, lễ hội... Tiếng khèn như linh hồn của người dân, họ có thể thông qua tiếng khèn để gửi gám, hiện tiếng lòng của mình với bạn tình, với cộng đồng và với thiên nhiên hùng vĩ

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhạc cụ sáo trúc

a. Mục tiêu: HS nắm được thông tin cơ bản về nhạc cụ sáo trúc

b. Nội dung: HS trình bày câu trả lời

c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

d. Tổ chức thực hiện: 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Gv tổ chức hoạt động nhóm: Từng cá nhân đưa ra thông tin đã chuẩn bị, cùng thảo luận, thống nhất nội dung để cử đại diện trình bày trước lớp

- Trả lời câu hỏi trong SGK:

+ Đặc điểm chung nhất của hai nhạc cụ khèn và sáo trúc: 2 nhạc cụ được làm bằng chất liệu gì? Hình dáng như thế nào? Tạo ra âm thanh bằng tác động gì? (làn hơi)

  • Yêu cầu học sinh sưu tầm 1,2 bản độc tấu, hòa tấu khèn và sáo trúc ( giới thiệu vào tiết Vận dụng – Sáng tạo)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS làm theo yêu cầu của giáo viên

- HS nghe/xem một số file âm thanh/ video đọc tấu hoặc hòa tầu sáo trúc ( khuyến khích sử dụng tư liệu do HS sưu tầm)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

  • HS lắng nghe các nhóm trình bày, các nhóm nhận xét cho nhau

Bước 4: Kết luận, nhận định

  • GV nhận xét, bổ sung kiến thức cần ghi nhớ

 

 

 

 

 

 

  • Chất liệu: tre, trúc

  • Hình ống

  • Tạo ra âm thanh bằng làn hơi

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án âm nhạc 6 kết nối tri thức đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint 6 kết nối tri thức

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: 0386 168 725

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1. TUỔI HỌC TRÒ

[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 1
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 2
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 3
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 1 Tuổi học trò: Tiết 4

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 2. CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP

[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp: Tiết 5
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp: Tiết 6
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp: Tiết 7
[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 2 Cuộc sống tươi đẹp: Tiết 8

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 3. NHỚ ƠN THẦY CÔ

[Kết nối tri thức] Giáo án Âm nhạc 6 chủ đề 3 Nhớ ơn thầy cô: Tiết 9
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 10: Tìm hiểu Nhịp 4/4 (C), Bài đọc nhạc số 2, Ôn tập Thầy cô là tất cả
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 11: Giới thiệu hình thức hát bè, Ôn Bài đọc nhạc số 2
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 12: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 4. ƯỚC MƠ HOÀ BÌNH

Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 13: Hát Những ước mơ, sáng tác Nguyễn Ngọc Thiện
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 14: Nghe Trích đoạn chương IV Giao hưởng số 9 của Ludwig van Beethoven, Ôn tập Những ước mơ
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 15: Nhạc sĩ Văn Ký và tác phẩm Bài ca hy vọng, Ôn tập Những ước mơ
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 16: Nhạc cụ giai điệu
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 17: Vận dụng - Sáng tạo
 
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 18: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 5. GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG

Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 19: Hát Mưa rơi, Nghe Bản hoà tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoa bông
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 20: Bài đọc nhạc số 3, Ôn tập Mưa rơi
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 21: Tìm hiểu sáo trúc, khèn; Ôn tập Bài đọc nhạc số 3
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 22: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 6. MẸ TRONG TRÁI TIM EM

Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 23: Hát Chỉ có một trên đời, Giới thiệu nhạc sĩ Johannes Brahms và tác phẩm Lullaby
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 24: Giới thiệu cung và nửa cung, Bài đọc nhạc số 4, Ôn tập Chỉ có một trên đời
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 25: Nhạc cụ giai điệu
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 26: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7. ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI

Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 27: Hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 28: Nghe Tác phẩm Auld Lang Syne, Ôn tập Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 29: Các bậc chuyển hoá, dấu hoá, Bài đọc nhạc số 5
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 30: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 8. BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI

Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 31: Hát Bác Hồ - Người cho em tất cả, Nghe Việt Nam quê hương tôi
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 32: Bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng, Ôn tập Bác Hồ - Người cho em tất cả
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 33: Nhạc cụ giai điệu
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 34: Vận dụng - Sáng tạo
 
Giáo án Âm nhạc 6 kết nối Tiết 35: Ôn tập

II. GIÁO ÁN POWERPOINT ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. TUỔI HỌC TRÒ

Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 1: Hát Con đường học trò, Nghe Tháng năm học trò
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 2: Giới thiệu đàn piano, Ôn tập Con đường học trò
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 3: Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có tính nhạc, Bài đọc nhạc số 1
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 4: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP

Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 5: Hát Đời sống không già vì có chúng em
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 6: Nghe Tác phẩm The Blue Danube, Ôn tập Đời sống không già vì có chúng em
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 7: Kí hiệu âm bằng hệ thống chữ cái Latin, Recorder hoặc kèn phím
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 8: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. NHỚ ƠN THẦY CÔ

Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 9: Hát Thầy cô là tất cả, Nghe Nhớ ơn thầy cô
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 10: Tìm hiểu Nhịp 4/4 (C), Bài đọc nhạc số 2, Ôn tập Thầy cô là tất cả
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 11: Giới thiệu hình thức hát bè, Ôn Bài đọc nhạc số 2
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 12: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. ƯỚC MƠ HOÀ BÌNH

Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 13: Hát Những ước mơ, sáng tác Nguyễn Ngọc Thiện
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 14: Nghe Trích đoạn chương IV Giao hưởng số 9 của Ludwig van Beethoven, Ôn tập Những ước mơ
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 15: Nhạc sĩ Văn Ký và tác phẩm Bài ca hy vọng, Ôn tập Những ước mơ
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 16: Nhạc cụ giai điệu
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 17: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG

Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 19: Hát Mưa rơi, Nghe Bản hoà tấu nhạc cụ dân tộc Mừng hội hoa bông
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 20: Bài đọc nhạc số 3, Ôn tập Mưa rơi
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 21: Tìm hiểu sáo trúc, khèn; Ôn tập Bài đọc nhạc số 3
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 22: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. MẸ TRONG TRÁI TIM EM

Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 23: Hát Chỉ có một trên đời, Giới thiệu nhạc sĩ Johannes Brahms và tác phẩm Lullaby
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 24: Giới thiệu cung và nửa cung, Bài đọc nhạc số 4, Ôn tập Chỉ có một trên đời
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 25: Nhạc cụ giai điệu
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 26: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. ÂM NHẠC NƯỚC NGOÀI

Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 27: Hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 28: Nghe Tác phẩm Auld Lang Syne, Ôn tập Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 29: Các bậc chuyển hoá, dấu hoá, Bài đọc nhạc số 5
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 30: Vận dụng - Sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8. BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI

Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 31: Hát Bác Hồ - Người cho em tất cả, Nghe Việt Nam quê hương tôi
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 32: Bài hát Như có Bác trong ngày đại thắng, Ôn tập Bác Hồ - Người cho em tất cả
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 33: Nhạc cụ giai điệu
Giáo án PPT Âm nhạc 6 kết nối Tiết 34: Vận dụng - Sáng tạo

Chat hỗ trợ
Chat ngay