Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời Bài 1: Thực hành tiếng Việt

Bộ câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 1: Thực hành tiếng Việt. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 9 CTST.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

BÀI 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: BIỆN PHÁP TU TỪ CHƠI CHỮ
(15 câu)

1. NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1:Biện pháp tu từ chơi chữ là gì ?

Trả lời:

Chơi chữ là một biện pháp tu từ sử dụng các đặc điểm về âm và nghĩa của từ ngữ nhằm tạo ra các sắc thái hài hước, dí dỏm và mang lại sự hấp dẫn cho câu văn hoặc lời nói. Cụ thể, người sử dụng chơi chữ có thể khai thác hiện tượng đồng âm, tức là các từ có cách phát âm giống nhau nhưng mang nghĩa khác nhau, hoặc sử dụng sự đa nghĩa của một từ để tạo ra nhiều tầng nghĩa trong một câu văn

Câu 2: Biện pháp tu từ chơi chữ thường được ứng dụng khi nào ?

Trả lời:

Biện pháp chơi chữ là một trong những biện pháp tu từ thú vị và sáng tạo, thường xuất hiện trong văn học, thơ ca và cả trong giao tiếp đời thường. Bằng cách khai thác sự đa nghĩa, đồng âm, hoặc gần âm của từ ngữ, người nói hoặc người viết có thể tạo ra những lớp ý nghĩa khác nhau, khiến câu nói trở nên hài hước, sâu sắc, hoặc gợi mở nhiều liên tưởng.

Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ chơi chữ?

Trả lời:

Câu 4: Liệt kê các biện pháp chơi chữ em thường gặp ?

Trả lời:

Câu 5: Cho một ví dụ về biện pháp tu từ chơ chữ và nêu tác dụng của biện pháp ?

Trả lời:

2. THÔNG HIỂU (5 câu)

Câu 1: Nêu một ví dụ về chơi chữ dựa trên sự đồng âm ?

Trả lời:

“Chị Xuân đi chợ mùa hè

Mua cá thu về chợ hãy còn đông”.

Ở ví dụ này cũng có hai cách hiểu khác nhau. Cách hiểu thứ nhất, “Xuân” là tên của một chị gái, “thu” là tên của một loài cá, “đông” là chỉ tính chất của chợ tức là nhiều người, chị Xuân đã đi chợ vào mùa hè và mua cá thu, lúc chị đi về chợ vẫn còn nhiều người. Cách hiểu thứ hai “Xuân, Hạ, Thu, Đông” là tên của bốn mùa trong một năm, là hiện tượng tự nhiên trong thiên nhiên. Cách dùng từ đồng âm này giúp câu thơ trở nên hóm hỉnh, hài hước.

Câu 2: Nêu một ví dụ về chơi chữ dựa trên sự gần âm ?

Trả lời:

“Có tài mà cậy chi tài

Chữ tài liền với chữ tai một vần”.

Hai từ gần âm là “ tài, tai”, cách chơi chữ này có tác dụng là những người có tài sắc vẹn toàn thường gắn với những tai ương, những gian truân, khó khăn vất vả trong cuộc đời.

“Có tài mà cậy chi tài

Chữ tài liền với chữ tai một vần”.

Hai từ gần âm là “ tài, tai”, cách chơi chữ này có tác dụng là những người có tài sắc vẹn toàn thường gắn với những tai ương, những gian truân, khó khăn vất vả trong cuộc đời.

Câu 3: Nêu một ví dụ về chơi chữ dựa trên sự điệp âm ?

Trả lời:

Câu 4: Nêu một ví dụ về chơi chữ dựa trên lối nói lái ?

Trả lời:

Câu 5: Nêu một ví dụ về chơi chữ dựa trên sự đồng nghĩa, trái nghĩa?

Trả lời: 

3. VẬN DỤNG (3 câu)

Câu 1: Trong bài thơ Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào?

“Cảm ơn bà biếu gói cam,

Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây,

Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?”

Trả lời:

Dùng từ đồng âm: khổ, cam

+ khổ: khổ đau (thuần Việt); đắng (Hán Việt)

+ cam: quả cam (thuần Việt); ngọt (Hán Việt)

- Thành ngữ Hán Việt: khổ tận cam lai (khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến): Hết khổ sở đến lúc sung sướng

⇒ Niềm sung sướng, hạnh phúc được sống trong độc lập, tự do. 

Câu 2: Mỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ các sự vật gần gũi chưa? Cách nói này có phải là chơi chữ không?

- Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.

- Bà đồ Nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp

Trả lời:

Bài 3: Bài thơ dưới đây sử dụng lối chơi chữ nào?

“Duyên duyên ý ý tình tình

Đây đây đó đó tình tình ta

Năm năm tháng tháng ngày ngày

Chờ chờ đợi đợi, rày rày mai mai”

Trả lời:

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1:  Sưu tầm một số cách chơi chữ mà em thấy thú vị ?

Trả lời:

- Thay đổi trật tự các chữ (nói ngược)

Vợ cả, vợ hai, (hai vợ) cả hai đều là vợ cả

Thầy tu, thầy chùa, chùa thầy cứ việc thầy tu

- Câu đối của tri huyện Lê Kim Thắng và Xiển Bột:

Học trò là học trò con, tóc đỏ như son là con học trò.

Tri huyện là tri huyện Thằng, ăn nói lằng nhằng là thằng tri huyện

------------------------------

----------------- Còn tiếp ------------------

=> Giáo án Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Thực hành tiếng Việt

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay