Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối Bài 17: Sử dụng từ điển
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 17: Sử dụng từ điển. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 KNTT.
Xem: => Giáo án tiếng Việt 5 kết nối tri thức
BÀI 17:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SỬ DỤNG TỪ ĐIỂN
I. NHẬN BIẾT (4 câu)
Câu 1: Hãy mô tả quy trình sử dụng từ điển để tra cứu một từ hoặc cụm từ.
Trả lời: Quy trình tra cứu từ điển:
- Bước 1: xác định từ cần tra cứu
- Bước 2: chọn loại từ điển
- Bước 3: mở từ điển
- Bước 4: tìm kiếm từ
- Bước 5: đọc nghĩa và thông tin liên quan
- Bước 6: ghi chú lại
- Bước 7: áp dụng vào thực tế
Câu 2: Em thường sử dụng loại từ điển nào (từ điển giấy hay từ điển điện tử)?
Trả lời: Em thường sử dụng từ điển điện tử vì sự tiện lợi và nhanh chóng, từ điển điện tử cung cấp được nhiều thông tin hơn, phong phú hơn, bao gồm phát âm, ví dụ và các từ liên quan, giúp em có cái nhìn tổng quát hơn về từ và đặc biệt là từ điển điện tử dễ dàng cập nhật thường xuyên, giúp em tiếp cận với những từ mới và xu hướng ngôn ngữ hiện đại.
Câu 3: Tại sao việc sử dụng từ điển lại quan trọng trong việc học ngôn ngữ? Nêu lợi ích cụ thể.
Trả lời:
Câu 4: So sánh giữa việc sử dụng từ điển giấy và từ điển điện tử. Em thấy loại nào thuận tiện hơn và tại sao?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (3 câu)
Câu 1: Khi tra cứu một từ trong từ điển, em gặp phải những khó khăn gì? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể và cách em đã khắc phục những khó khăn đó.
Trả lời: Khi tra cứu một từ trong từ điển, em gặp phải một số khó khăn như:
1. Khó khăn trong việc xác định từ loại: khi gặp một từ mới, em có thể không chắc chắn về từ loại (danh từ, động từ, tính từ,...)
- Ví dụ: khi tra từ “quyết tâm”, em không biết đây có phải là danh từ hay động từ.
- Cách khắc phục: em học cách nhận diện từ loại thông qua ngữ cảnh và tìm hiểu các quy tắc ngữ pháp cơ bản để phân biệt từ loại dễ hơn.
2. Tìm kiến nghĩa của từ trong từ điển lớn: khi tra cứu từ trong từ điển lớn, em đôi khi cảm thấy choáng ngợp với nhiều nghĩa khác nhau của một từ, khiến em khó khăn trong việc chọn nghĩa phù hợp.
- Cách khắc phục: em ghi chú lại các nghĩa khác nhau của từ và đánh dấu nghĩa nào phù hợp với ngữ cảnh mà em cần sử dụng.
3. Cách phát âm không rõ ràng
- Ví dụ: từ “khoan dung” có thể gây nhầm lẫn nếu không biết cách phát âm chính xác.
- Cách khắc phục: em sử dụng từ điển điện tử có phát âm mẫu để nghe cách phát âm đúng và thực hành theo những mẫu âm đó, nhờ giáo viên hoặc bạn bè kiểm tra để cải thiện kĩ năng phát âm.
Câu 2: Em đã học được những gì từ việc sử dụng từ điển? Hãy nêu ra ít nhất ba điều mà việc này đã giúp em cải thiện trong việc học tiếng Việt.
Trả lời:
Câu 3: Em nghĩ rằng việc sử dụng từ điển có vai trò như thế nào trong việc nâng cao khả năng viết và giao tiếp của mình?
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (4 câu)
Câu 1: Sử dụng từ điển tiếng Việt để tra cứu nghĩa của các từ “chăm chỉ” và “kiên trì”. Lấy ví dụ.
Trả lời:
- chăm chỉ: (dt) có sự chú ý thường xuyên để làm công việc gì có ích một cách đều đặn. Học sinh chăm chỉ.
- kiên trì: (đt) giữ vững, không thay đổi ý định, ý chí để làm việc gì đó đến cùng, mặc dù gặp khó khăn, trở lực. Kiên trì đường lối hòa bình.
Câu 2: Sử dụng từ điển tiếng Việt, tra cứu và ghi lại nghĩa của các từ sau:
- Hoạt bát
- Thanh lịch
Trả lời:
- Hoạt bát: lanh lợi trong nói năng, ứng đáp, nhanh nhẹn trong cử chỉ, động tác.
- Thanh lịch: nhã nhặn và lịch sử, hướng vào sự giao tiếp giữa người và người, thông qua phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (trang phục, trang điểm, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ...)
Câu 3: Hãy tìm và giải thích nghĩa của từ “vươn vai” trong từ điển Tiếng Việt. Sau đó, sử dụng từ này trong một câu ví dụ.
Trả lời:
Câu 4: Hãy chọn một từ khó mà em đã tra cứu trong từ điển gần đây. Em hãy viết một đoạn văn ngắn sử dụng từ đó.
Trả lời:
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 kết nối bài 17: Sử dụng từ điển