Trắc nghiệm đúng sai KHTN 6 cánh diều Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời
Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Khoa học tự nhiên 6 (Vật lí) Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời sách cánh diều. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.
Xem: => Giáo án vật lí 6 sách cánh diều
BÀI 33: HIỆN TƯỢNG MỌC VÀ LẶN CỦA MẶT TRỜI
Câu 1: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d?
a) Mặt trời mọc và lặn không ảnh hưởng đến hoạt động của các loài thực vật.
b) Hiện tượng ngày dài đêm ngắn vào mùa hè là do Trái Đất nghiêng về phía Mặt Trời.
c) Hiện tượng mặt trời mọc và lặn không liên quan đến việc trồng trọt.
d) Nhiều loài chim di cư dựa vào sự thay đổi thời gian ban ngày và ban đêm để di chuyển.
Đáp án:
a) Sai | b) Đúng | c) Sai | d) Đúng |
Câu 2: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Mặt trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây.
b) Hiện tượng mặt trời mọc và lặn xảy ra do Trái đất tự quay quanh trục.
c) Mặt trời tự di chuyển qua bầu trời.
d) Mặt trời mọc và lặn chỉ xảy ra vào mùa hè.
Đáp án:
Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Mặt trời mọc ở hướng Bắc và lặn ở hướng Nam.
b) Mặt trời luôn có cùng một kích thước khi quan sát từ Trái đất.
c) Hiện tượng hoàng hôn và bình minh là những khoảnh khắc chuyển tiếp giữa ngày và đêm.
d) Vào các ngày xuân phân và thu phân, ngày và đêm dài bằng nhau trên toàn cầu.
Đáp án:
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Chuyển động nhìn thấy có thể gây ra ảo giác về chuyển động.
b) Khi ngồi trên tàu, nhìn ra ngoài cửa sổ, ta thấy cây cối bên đường chuyển động ngược chiều là chuyển động nhìn thấy.
c) Kim đồng hồ quay là một ví dụ về chuyển động nhìn thấy.
d) Trái Đất quay quanh trục là một ví dụ về chuyển động nhìn thấy.
Đáp án:
Câu 5: Cho bài tập sau, chọn đúng/sai cho các ý a, b, c, d về các loại thiên thể?
a) Trái Đất là một ngôi sao.
b) Mặt Trời là một ngôi sao.
c) Sao Hỏa là một vệ tinh tự nhiên của Mặt Trời.
d) Mặt Trăng là một vệ tinh tự nhiên của Trái Đất.
Đáp án:
Câu 6: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Ánh sáng mặt trời lúc bình minh có lợi cho sức khỏe con người.
b) Mặt trời mọc và lặn là do Mặt Trời di chuyển quanh Trái Đất.
c) Mặt trời mọc và lặn luôn xảy ra cùng một thời điểm trên toàn cầu.
d) Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời, che khuất Mặt Trời.
Đáp án:
Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Mặt Trời chỉ có một hành tinh quay quanh.
b) Mặt Trời là nguồn năng lượng chính của Trái Đất.
c) Mặt Trời luôn ở một vị trí cố định trên bầu trời.
d) Hiện tượng ngày và đêm là do Trái Đất tự quay quanh trục.
Đáp án:
Câu 8: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về chuyển động của Mặt Trời?
a) Mặt Trời luôn chiếu sáng một nửa Trái Đất.
b) Một năm có 365 ngày là do Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời.
c) Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời là hình tròn hoàn hảo.
d) Mặt Trời không bao giờ di chuyển.
Đáp án:
Câu 9: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Chuyển động nhìn thấy có thể gây ra ảo giác về chuyển động.
b) Khi ngồi trên tàu, nhìn ra ngoài cửa sổ, ta thấy cây cối bên đường chuyển động ngược chiều là chuyển động nhìn thấy.
c) Kim đồng hồ quay là một ví dụ về chuyển động nhìn thấy.
d) Trái Đất quay quanh trục là một ví dụ về chuyển động nhìn thấy.
Đáp án:
Câu 10:Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai về chuyển động của Mặt Trời?
a) Mặt Trời đứng yên và Trái Đất quay quanh nó.
b) Mặt Trời chuyển động quanh Trái Đất.
c) Mặt Trời tự quay quanh trục của nó.
d) Mặt Trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây là do Trái Đất tự quay.
Đáp án: