Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối bài 1.3: Văn bản 2 - Đi lây mật
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 1.3: Văn bản 2 - Đi lây mật. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp bổ sung thêm các câu hỏi.
Xem: => Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
1. NHẬN BIẾT (9 CÂU)
Câu 1: Văn bản “Đi lấy mật” được trích từ tác phẩm nào?
A. Kính Vạn Hoa
B. Đất rừng hương Nam
C. Bếp lửa
D. Hai đứa trẻ
Câu 2: Có bao nhiêu nhân vật trong văn bản “Đi lấy mật”?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Ong mật được so sánh với cái gì?
A. Những thiên thần nhỏ bé.
B. Những con người lao động chăm chỉ.
C. Sứ giả của bình minh.
D. Những chấm đen không nhúc nhích.
Câu 4: Cảm nhận của An về Cò?
A. Sẻ chia, nhẹ nhàng, chu đáo
B. Khỏe mạnh, dẻo dai
C. Nóng giận, cẩn thận, kiên trì
D. Vội vàng, tâm lý, thông cảm
Câu 5: Cò giảng giải cho An về những gì?
A. Sự xuất hiện của ong mật và nơi nó làm tổ
B. Không gian yên tĩnh, không khí tốt lành
C. Cơn mưa rả rích
D. Ánh mặt trời rực rỡ
Câu 6: Cách thuần hóa ong của người dân U Minh là?
A. Không làm gác kèo
B. Gác kèo sẵn cho ong về làm tổ
C. Làm tổ sẵn
D. Làm tổ ở trên cây
Câu 7: Cách thuần hóa ong ở La Mã là
A. Làm tổ bằng đồng hình chiếc vại, đục thủng nhiều lỗ
B. Làm tổ bằng bạc hình cái chum, đục thủng nhiều lỗ
C. Làm tổ bằng kim loại hình chiếc vại, đục thủng nhiều lỗ
D. Làm tổ bằng vàng hình cái chum, đục thủng nhiều lỗ
Câu 8: Cách thuần hóa ong ở Tây Âu là
A. Lợp bằng trúc
B. Lợp bằng lúa
C. Lợp bằng rơm
D. Lợp bằng tre
Câu 9: Cách thuần hóa ong ở Mễ Tây Cơ là
A. Làm bằng đất nung
B. Làm bằng đất sét
C. Làm bằng đất nông nghiệp
D. Làm bằng đất thủy sản
2. THÔNG HIỂU (9 CÂU)
Câu 1: Khung cảnh thiên nhiên qua cái nhìn của nhân vật An được hiện lên như thế nào?
A. Không gian yên tĩnh và không khí vô cùng trong lành.
B. Ánh nắng rưc rỡ cả một vùng trời
C. Mưa rơi rả rích, bầu không khí ảm đạm.
D. Cầu vồng vắt qua ngọn núi vẽ lên một bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp.
Câu 2: Từ “ăn ong” trong văn bản có ý nghĩa gì?
A. Nấu mật ong lên để ăn.
B. Nuôi và lấy mật ong rừng.
C. Phá tổ ong để lấy mật.
D. Thu thập ong để cho những con vật khác ăn.
Câu 3: Con người tìm lấy mật ong rừng bằng cách nào?
A. Chọn cây có những đặc điểm cụ thể.
B. Theo dấu những con gấu.
C. Sử dụng âm thanh định hướng tổ ong.
D. Theo dấu đường bay những con ong về tổ.
Câu 4: Người dân “U Minh” thuần hóa ong như thế nào?
A. Gác kèo sẵn cho ong về làm tổ
B. Làm tổ ong bằng đất nung.
C. Đục rỗng thân cây, bịt kín hai đầu.
D. Tổ ong lợp bằng rơm.
Câu 5: Nội dung chính của văn bản “Đi lấy mật” là gì?
A. Cuộc hành trình đi lấy mật ong của ba bố con.
B. Miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, rừng núi.
C. Cách người dân U Minh thuần hóa ong.
D. Cách làm tổ cho loài ong.
Câu 6: Cảm nhận của An về tía nuôi như thế nào?
A. Cẩn thận, chu đáo, tâm lý.
B. Nóng giận, cẩn thận, kiên trì.
C. Vội vàng, tâm lý, thông cảm.
D. Sẻ chia, nhẹ nhàng, chu đáo.
Câu 7: Cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh được nhà văn tái hiện qua cái nhìn của nhân vật nào?
A. Tía nuôi.
B. Má nuôi.
C. An.
D. Cò.
Câu 8: Con người núi rừng phương Nam hiện lên như thế nào?
A. Chất phác.
B. Dũng mãnh.
C. Thật thà.
D. Nhát gan.
Câu 9: Cách thuần hóa ong ở Châu Phi là
A. Đục rỗng thân cây, bịt kín hai đầu
B. Đục rỗng thân cây
C. Bịt kín hai đầu cây
D. Lợp tổ bằng đất
3. VẬN DỤNG: (2 CÂU)
Câu 1: Cách thuần hóa ong ở Ai Cập là
A. Nuôi ong trong tổ bằng sành hình ống dài xếp trồng lên nhau trên bãi cỏ
B. Nuôi ong trong tổ bằng ống thủy tinh hình ống dài xếp trồng lên nhau trên bãi cỏ
C. Nuôi ong trong tổ bằng ống sắt hình ống dài xếp trồng lên nhau trên bãi cỏ
D. Nuôi ong trong tổ bằng ống tre hình ống dài xếp trồng lên nhau trên bãi cỏ
Câu 2: Tính cách của nhân vật An như thế nào?
A. Hồn nhiên, ngoan ngoãn, hiểu chuyện, ham học
B. Tốt bụng, ngoan ngoãn, dũng cảm
C. Dũng cảm, hiểu chuyện, vâng lời
D. Ngoan ngoãn, vâng lời, hiểu biết rộng
=> Giáo án tiết: Văn bản 2 đi lấy mật