Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 8 kết nối Bài 5: Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn

Phiếu câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Đ/S môn Lịch sử 8 Bài 5: Cuộc xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn sách kết nối tri thức. Bộ câu hỏi nhằm giúp học sinh vừa ôn tập bài học, vừa làm quen dần với dạng bài tập mới trong chương trình thi THPT. Các câu hỏi tăng dần về độ khó. Tài liệu có file Word tải về. Thời gian tới, nội dung này sẽ tiếp tục được bổ sung.

Xem: => Giáo án lịch sử 8 kết nối tri thức

BÀI 5: CUỘC XUNG ĐỘT NAM - BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH - NGUYỄN

Câu 1: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi phản ánh đúng tình hình nhà Lê đầu thế kỉ XVI:

a) Mâu thuẫn giữa quý tộc và nông nô ngày càng gay gắt.

b) Ở nhiều nơi, dân chúng nổi dậy chống lại triều đình.

c) Sản xuất được chú trọng, đem lại hiệu suất tương đối cao.

d) Đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung thâu tóm quyền hành.

Đáp án:

a) Sai

b) Đúng

c) Sai

d) Đúng

Câu 2: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về sự ra đời của nhà Mạc:

a) Đầu thế kỉ XVI, nhà Lê lâm vào tình trạng khủng hoảng.

b) Sản xuất được chú trọng, đem lại hiệu suất tương đối cao.

c) Mâu thuẫn giữa quý tộc và nông nô ngày càng gay gắt.

d) Năm 1527, Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi, lập ra triều Mạc.

Đáp án:

Câu 3: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về phản ánh không đúng tình hình nhà Lê đầu thế kỉ XVI:

a) Mâu thuẫn giữa quý tộc và nông nô ngày càng gay gắt.

b) Ở nhiều nơi, dân chúng nổi dậy chống lại triều đình.

c) Sản xuất được chú trọng, đem lại hiệu suất tương đối cao.

d) Đất nước bất ổn, Mạc Đăng Dung thâu tóm quyền hành.

Đáp án:

Câu 4: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về hệ quả của cuộc xung đột Nam - Bắc triều là:

a) Đất nước bị chia cắt trong một thời gian dài.

b) Thương mại và trao đổi hàng hóa phát triển mạnh mẽ.

c) Đời sống nhân dân rơi vào cảnh đói nghèo và li tán.

d) Sông Hiền Lương làm giới tuyến chia cắt 2 miền Nam Bắc.

Đáp án:

Câu 5: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, ngoại trừ việc

a) kinh tế đất nước bị tàn phá trong thời gian nội chiến.

b) tạo điều kiện cho thương mại phát triển.

c) tạo điều kiện cho nhà Minh đem quân sang xâm lược.

d) đất nước bị chia cắt, sự thống nhất lãnh thổ bị xâm phạm.

Đáp án:

Câu 6: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về nguyên nhân dẫn đến cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn là:

a) Nguyễn Phúc Nguyên nắm quyền đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.

b) Mạc Đăng Dung trao quyền lực cho họ Nguyễn.

c) Nhà Mạc giao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm.

d) Mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn ngày càng gay gắt.

Đáp án:

Câu 7: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi nói về hệ quả xung đột Trịnh- Nguyễn:

a) Đất nước bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm giới tuyến.

b) Thương mại và trao đổi hàng hóa phát triển mạnh mẽ.

c) Đời sống nhân dân rơi vào cảnh đói nghèo và li tán.

d) Sông Hiền Lương làm giới tuyến chia cắt 2 miền Nam Bắc.

Đáp án:

Câu 8: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi phản ánh không đúng hệ quả của cuộc xung đột Nam - Bắc triều là:

a) Đất nước bị chia cắt trong một thời gian dài.

b) Thương mại và trao đổi hàng hóa phát triển mạnh mẽ.

c) Đời sống nhân dân rơi vào cảnh đói nghèo và li tán.

d) Sông Hiền Lương làm giới tuyến chia cắt 2 miền Nam Bắc.

Đáp án:

Câu 9: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi phản ánh không đúng nguyên nhân dẫn đến cuộc xung đột Trịnh - Nguyễn là:

a) Nguyễn Phúc Nguyên nắm quyền đã tỏ rõ thái độ đối lập và chấm dứt việc nộp thuế cho họ Trịnh.

b) Mạc Đăng Dung trao quyền lực cho họ Nguyễn.

c) Nhà Mạc giao toàn bộ binh quyền cho Trịnh Kiểm.

d) Mâu thuẫn giữa hai dòng họ Trịnh - Nguyễn ngày càng gay gắt.

Đáp án:

Câu 10: Trong các đặc điểm sau, đâu là ý đúng, đâu là ý sai khi phản ánh không đúng về hệ quả xung đột Trịnh- Nguyễn:

a) Đất nước bị chia cắt thành 2 đàng, lấy sông Gianh làm giới tuyến.

b) Thương mại và trao đổi hàng hóa phát triển mạnh mẽ.

c) Đời sống nhân dân rơi vào cảnh đói nghèo và li tán.

d) Sông Hiền Lương làm giới tuyến chia cắt 2 miền Nam Bắc.

Đáp án:

=> Giáo án Lịch sử 8 kết nối bài 5: Cuộc xung đột Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn

Thông tin tải tài liệu:

Phía trên chỉ là 1 phần, tài liệu khi tải về là file word, có nhiều hơn + đầy đủ đáp án. Xem và tải: Trắc nghiệm đúng sai Lịch sử 8 kết nối tri thức cả năm - Tại đây

Tài liệu khác

Tài liệu của bạn

Tài liệu mới cập nhật

Tài liệu môn khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay