Câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời Bài 8: Hãy lắng nghe
Bộ câu hỏi tự luận Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập tự luận Bài 8: Hãy lắng nghe. Bộ tài liệu tự luận này có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Tiếng Việt 5 CTST.
Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo
CHỦ ĐỀ: CHUNG SỐNG YÊU THƯƠNG
BÀI 8: HÃY LẮNG NGHE
BÀI ĐỌC: HÃY LẮNG NGHE
(14 CÂU)
I. NHẬN BIẾT (06 CÂU)
Câu 1: Ai là tác giả của bài đọc “Hãy lắng nghe”?
Trả lời:
Tác giả của bài thơ “Hãy lắng nghe” là Băng Sơn.
Câu 2: Trong bài đọc, tác giả đã miêu tả những âm thanh nào của thiên nhiên?
Trả lời:
Trong bài đọc, tác giả đã miêu tả những âm thanh của thiên nhiên như sau:
- Tiếng gió trên bãi mía
- Tiếng gió trên trà lúa
- Tiếng sóng vỗ vào ghềnh đá
- Tiếng mưa rào rào
- Tiếng con chim tu hú, con chim vít vịt, con cu cườm, con cuốc, con chim sơn ca
- Cây cỏ, chim muông, cả tiếng mưa, tiếng nắng... lúc nào cũng thầm thì, lao xao, náo nức, lí tách...
Câu 3: Âm thanh nào báo hiệu sự chuyển mùa trong bài đọc?
Trả lời:
Âm thanh báo hiệu sự chuyển mùa đó là tiếng con chim tu hú báo hiệu mùa hè khắc khoải
Câu 4: Trong bài đọc, âm thanh nào được ví như "tiếng thì thầm của ấm no"?
Trả lời:
Câu 5: Tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào để miêu tả âm thanh?
Trả lời:
Câu 6: Tìm những từ láy trong bài đọc “Hãy lắng nghe”?
Trả lời:
II. KẾT NỐI (05 CÂU)
Câu 1: Vì sao tác giả lại so sánh tiếng mưa rào rào như "bước chân người đi vội"?
Trả lời:
Việc so sánh “tiếng mưa rào rào như bước chân người đi vội” không chỉ ta hình dung rõ nét về âm thanh của cơn mưa mà còn gợi lên nhiều cảm xúc, suy ngẫm về cuộc sống. Cả hai đều tạo ra một cảm giác về sự chuyển động nhanh, gấp gáp, không ngừng nghỉ. Điều này giúp người đọc hình dung rõ hơn về sức mạnh và sự dồn dập của cơn mưa.
Câu 2: Thông điệp chính mà tác giả muốn gửi gắm qua bài đọc là gì?
Trả lời:
Thông điệp chính mà tác giả Băng Sơn muốn gửi gắm qua bài đọc "Hãy lắng nghe" là lời mời gọi chúng ta hãy dành thời gian để lắng nghe những âm thanh xung quanh. Qua việc lắng nghe, chúng ta không chỉ đơn thuần nghe được những âm thanh mà còn cảm nhận được sự sống, vẻ đẹp của thiên nhiên và cả những điều sâu lắng trong tâm hồn mình.
Câu 3: Vì sao tác giả lại nhấn mạnh việc lắng nghe âm thanh của thiên nhiên?
Trả lời:
Câu 4: Việc lắng nghe giúp con người nhận được những lợi ích gì?
Trả lời:
Câu 5: Âm thanh nào trong bạn đọc làm em thích thú nhất? Vì sao?
Trả lời:
III. VẬN DỤNG (03 CÂU)
Câu 1: Em có đồng ý với quan điểm của tác giả về việc lắng nghe không? Vì sao?
Trả lời:
Đây là câu hỏi mở, HS trả lời theo suy nghĩ riêng. Gợi ý: Em đồng ý với quan điểm của tác giả về việc lắng nghe. Em thường dành thời gian đi dạo trong công viên vào buổi sáng và lắng nghe tiếng chim hót, tiếng lá cây xào xạc. Những âm thanh đó giúp em cảm thấy thư giãn và thoải mái hơn rất nhiều. Em còn nhận thấy rằng, khi lắng nghe, những ý tưởng sáng tạo trong đầu em cũng trở nên phong phú hơn. Tuy nhiên, em cũng thấy rằng, không phải lúc nào chúng ta cũng có thể tìm được một không gian yên tĩnh để lắng nghe. Vì vậy, chúng ta cần phải biết cách tạo ra những khoảng lặng cho riêng mình giữa những bộn bề của cuộc sống.
Câu 2: Hình ảnh nào trong bài thơ gây ấn tượng nhất với em? Vì sao?
Trả lời:
Câu 3: Hãy tưởng tượng em đang đứng trên một bãi biển vào một buổi tối trăng thanh, gió mát. Hãy miêu tả những âm thanh mà em nghe thấy.
Trả lời:
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
=> Giáo án Tiếng Việt 5 chân trời bài 8: Hãy lắng nghe